【tỷ lệ bóng da】Kinh tế Australia thiệt hại 2,6 tỷ USD mỗi tuần do giãn cách xã hội
TheếAustraliathiệthạitỷUSDmỗituầndogiãncáchxãhộtỷ lệ bóng dao Bộ trưởng Tài chính Australia Josh Frydenberg, các biện pháp giãn cách xã hội nhằm hạn chế sự lây lan của dịch COVID-19 sẽ khiến Australia chịu thiệt hại khoảng 4 tỷ AUD (khoảng 2,6 tỷ USD mỗi tuần, với tỷ lệ thất nghiệp tăng gần gấp đôi trong quý II/2020.
Tuy nhiên, tác động của dịch COVID-19 sẽ còn tồi tệ hơn rất nhiều nếu Australia "noi gương" châu Âu và áp đặt các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt hơn đối với những dịch vụ không thiết yếu. Chẳng hạn, nếu áp đặt lệnh phong tỏa trong 8 tuần thì Australia có thể đối mặt với thiệt hại lên đến 120 tỷ AUD trong quý II/2020.
Trong một diễn biến khác, ngân hàng ANZ ngày 5/5 công bố kết quả khảo sát cho thấy, niềm tin của người tiêu dùng ở Australia trong tuần qua tăng 5,3 điểm lên 89,5. Đây là tuần tăng thứ 5 liên tiếp của chỉ số này, cao hơn nhiều so với mức thấp kỷ lục 65,3 ghi nhận hồi cuối tháng 3/2020 do lo ngại về tác động tiêu cực từ dịch COVID-19.
Cuộc khảo sát được thực hiện với 1.000 người tiêu dùng Australia cũng cho thấy, những người được hỏi tỏ ra lạc quan hơn về tình hình tài chính hiện tại của họ.
Trong khi đó, theo số liệu chính thức của Cục Thống kê Australia (ABS), gần một triệu người dân nước này đã mất việc làm kể từ khi chính phủ áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội nhằm hạn chế sự lây lan của đại dịch COVID-19.
Phân tích dữ liệu tiền lương của khoảng 10 triệu người lao động Australia tại cơ quan thuế, ABS ước tính số việc làm đã giảm 7,5% trong khoảng thời gian từ ngày 14/3 đến 18/4. Với một số người lao động có thể có hai việc làm trở lên, ABS ước tính có khoảng 650.000 - 700.000 người đã mất việc trong khoảng thời gian này.
Nếu tính cả những nhóm người lao động ngoài bảng lương nói trên, bao gồm các chủ doanh nghiệp, nhà thầu độc lập và những người kinh doanh tự do, có thể có khoảng một triệu trong tổng số 13 triệu người lao động Australia đã bị mất việc kể giữa tháng 3/2020.
ABS cho biết, số lượng lao động giảm mạnh nhất trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lưu trú và ăn uống, với hơn 1/3 số nhân viên bị mất việc. Tiếp đến là các ngành như dịch vụ nghệ thuật và giải trí (với 27% số lao động mất việc làm); dịch vụ bất động sản (11%); quản trị và hỗ trợ (10%); nông – lâm - ngư nghiệp (9,5%)./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Khen thưởng công an Đà Lạt giải cứu bé 6 tuổi bị người tình của mẹ bắt cóc
- ·Hàng triệu giáo viên sẽ được tăng lương, bảo lưu lương đặc thù ở 36 đơn vị
- ·Nghi vấn người đàn ông bị súng cướp cò bắn vào ngực nhưng khai trúng 'đạn lạc'
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Nhóm tự xưng ‘phòng chống tội phạm Nhơn Trạch’ tụ tập chuẩn bị đánh nhau
- ·Cải cách tiền lương đồng thời tăng lương hưu từ 1/7/2024
- ·Bộ GTVT đề xuất không cấp lại phù hiệu, biển hiệu ô tô vi phạm tốc độ
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Thanh Hóa: Đề nghị công an vào cuộc vụ cao tốc nghi bị đổ hóa chất phá hoại
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·1 nhà bè ở Quảng Bình tránh mưa lũ bị đánh trôi ra biển, 4 người được cứu thoát
- ·Ông Nguyễn Hòa Bình: Năm 2023, chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội
- ·Yêu cầu xử lý nghiêm nhà xe Thành Bưởi sau vụ tai nạn trên quốc lộ 20
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Nhân viên sân bay Nội Bài trộm đồ của khách, Bộ GTVT yêu cầu rà soát quy trình
- ·Hành khách bỏ quên ba lô chứa hàng triệu ngoại tệ và trang sức ở sân bay Nội Bài
- ·Đấu giá lại biển số xe ô tô 51K
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Thừa số năm đóng BHXH hưởng lương hưu tối đa, nhận trợ cấp một lần như thế nào?