【bảng xếp hạng liga indonesia】Cổ phiếu doanh nghiệp vận tải, cảng biển đồng loạt tím lịm khi giá cước vận tải tăng nóng
Theổphiếudoanhnghiệpvậntảicảngbiểnđồngloạttímlịmkhigiácướcvậntảităngnóbảng xếp hạng liga indonesiao ghi nhận, trên sàn chứng khoán, tính đến kết phiên ngày 10/6, hàng loạt mã cổ phiếu của các doanh nghiệp vận tải, cảng biển trong nước đồng loạt ghi nhận phiên tăng trần. Cụ thể, cổ phiếu HAH của Công ty CP Vận tải và Xếp dỡ Hải An đã có phiên tăng phi mã khi tăng hết biên độ (tương ứng mức tăng 6,89%), lên 47.300 đồng/cổ phiếu, mức cao nhất trong vòng 2 năm qua. Cùng với đó thanh khoản cổ phiếu này tăng vọt lên mức hơn 11,1 triệu đơn vị.
Theo số liệu thống kê trên thị trường chứng khoán, kết phiên giao dịch ngày 10/6, có tổng 10 mã cổ phiếu tăng trần, 29 mã tăng giá, 17 mã đứng giá, 6 mã giảm giá và không có mã nào giảm sàn. |
Bên cạnh đó, cổ phiếu của các doanh nghiệp vận tải, cảng biển khác như Công ty Cổ phần Cảng An Giang (mã ck: CAG), Công ty CP Cảng Đoạn Xá ( mã ck: DXP), Công ty CP Vận tải Sản phẩm khí quốc tế (mã ck: GSP), Công ty CP Cung ứng và Dịch vụ Kỹ thuật Hàng Hải (mã ck:MAC)… cũng ghi nhận phiên tăng trần.
Được biết, nguyên nhân khiến cổ phiếu của các doanh nghiệp vận tải, cảng biển trong nước đồng loạt tăng trần trong phiên ngày 10/6 đến từ việc giá cước vận tải tăng nóng do tác động dây chuyền từ cuộc khủng hoảng hàng hải ở khu vực Biển Đỏ thời gian qua, buộc các hãng tàu conatiner phải thay đổi lịch trình.
Cùng với đó, nhiều chủ hàng cũng đang gấp rút vận chuyển hàng hoá đến Mỹ do lo ngại rủi ro đình công vào tháng 9/2024 khi các cuộc đàm phán tiền lương của công nhân ngành cảng biển ở khu vực Bờ Đông của nước Mỹ diễn ra không suôn sẻ.
Chính bởi vậy mà lượng tàu dồn về cảng Singapore ngày một lớn. Đây là cảng container lớn thứ hai thế giới và là đầu mối trung chuyển hàng, kết nối đến hơn 600 cảng khác trên toàn cầu. Tình trạng tắc nghẽn đột biến đã xảy ra với mức độ nghiêm trọng hơn cả thời điểm đại dịch Covid-19.
Cổ phiếu vận tải, cảng biển tăng trần và tăng giá trong phiên ngày 10/6. Ảnh: Vietstock.Finance. |
Trong tuần từ 3/6 - 9/6, giá cước vận chuyển container toàn cầu đã tăng thêm 12%, lên cao nhất trong vòng 20 tháng, ở mức 4.716 USD/ container 40 feet (FEU), tương đương mức tăng mạnh 73% trong một tháng và tăng 181% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, các tuyến như Trung Quốc đến Los Angeles (Mỹ) giá cước tăng 11% và Trung Quốc đến Rotterdam (Hà Lan) tăng 14,5%.
Đáng chú ý, chỉ số vận tải container Thượng Hải (SCFI) vào ngày 7/6 ghi nhận ở mức 3.184,87 điểm và đạt mức chưa từng thấy kể từ tháng 8/2022.
Ngoài ra, giá cước giá cước vận chuyển container tăng nóng cũng đến từ việc Mỹ có kế hoạch áp mạnh thuế lên nhiều loại hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc từ đầu tháng 8 tới khiến các nhà sản xuất của nước này muốn đẩy nhanh việc xuất nhập khẩu trước tháng 8 để né thuế. Các công ty Trung Quốc sẵn sàng trả cước vận tải cao hơn để giữ chỗ, chiếm container trước./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Xu hướng thiết kế nội thất chiếu sáng đa lớp
- ·Manulife Việt Nam kết nối khách hàng và đội ngũ tư vấn tài chính với không gian làm việc mới
- ·Manulife Việt Nam cùng khách hàng trồng rừng, hướng tới một tương lai bền vững
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Niềm vui đời thường
- ·“Đường chạy xanh, biển trong lành”
- ·Lãng mạn cùng “Thiên Sứ và Hoa Phong Lan”
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Prudential Việt Nam tăng trưởng doanh thu 2021 và chi trả hơn 8.610 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Bảo Việt 10 năm liên tiếp trong “Danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2022”
- ·Ngành Bảo hiểm xã hội: Công tác phối hợp báo chí ngày càng đi vào chiều sâu, hiệu quả
- ·Thiệp cưới online: Giải pháp tiện lợi và tiết kiệm cho các cặp đôi
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Vui mùa Phật đản
- ·Cận cảnh kho hàng lậu do Hải quan Quảng Trị bắt giữ
- ·Hơn 200 cán bộ, chiến sĩ công an toàn tỉnh tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Kỳ vọng bước chuyển lớn về lượng và chất cho thị trường bảo hiểm