【thống kê trận liverpool】Phải quản lý hết sức chặt chẽ các khoản vay bảo lãnh cho doanh nghiệp
* Xin ông cho biết về kế hoạch huy động vốn thời gian tới đang được Quốc hội xem xét?ảiquảnlýhếtsứcchặtchẽcáckhoảnvaybảolãnhchodoanhnghiệthống kê trận liverpool
- Phương án phát hành trái phiếu Chính phủ đang trình Quốc hội xem xét trong giai đoạn 2014 - 2016. Nếu được thông qua, tổng nguồn vốn này vào khoảng 170.000 tỷ đồng, cộng với 75.000 tỷ trong kế hoạch trước đây là hơn 240.000 tỷ đồng. Con số này chia cho 3 năm thì mỗi năm sẽ vào khoảng 80.000 tỷ đồng. Đây sẽ là một nguồn lực để bù đắp vào hụt thu ngân sách.
* Mức vốn như vậy là khá lớn, nhưng liệu khả năng của chúng ta có huy động được từng đó không, thưa ông?
- Chúng ta phải nhìn nhận rằng giờ đây Việt Nam là nước đã vượt qua giới hạn khó khăn, chuyển sang nước có thu nhập trung bình, nên tất cả các ưu đãi khi vay ODA từ các định chế tài chính như ân hạn, lãi suất... không còn được như trước. Đây là một áp lực đáng kể.
Bên cạnh đó, đa số các khoản vay trong nước của chúng ta (80%) là vay trung và ngắn hạn, chỉ 20% là vay dài hạn. Vì thế, cũng là một lý do khiến việc huy động vốn sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, cũng đang có lo ngại rằng, nếu không cẩn thận, các ngân hàng sẽ đổ tiền vào đầu tư cho trái phiếu để hưởng lợi mà không đầu tư cho sản xuất.
Trên thực tế, chuyện đó có thể xảy ra dù tôi cho là không quá lo ngại. Tình hình chung của các ngân hàng hiện nay là đang thừa tiền. Đây là những điều phải cân nhắc trong việc huy động vốn.
* Thưa ông, hiện ngân sách đang rất khó khăn, bội chi tăng cao. Trong khi đó, Chính phủ vẫn phải đứng ra bảo lãnh cho các khoản vay của các doanh nghiệp nhà nước lớn. Ông nghĩ thế nào về việc này ?
- Đúng là một khi đứng ra bảo lãnh thì chúng ta phải chấp nhận có rủi ro nếu tình hình khó khăn xảy ra. Chính vì thế trong thời gian sắp tới, chúng ta phải quản lý hết sức chặt chẽ, nhất là đối với các khoản vay bảo lãnh cho doanh nghiệp.
Tôi cho rằng bên cạnh vấn đề nợ công, trong đó có những khoản vay Chính phủ bảo lãnh, nợ tư cũng rất cần phải chú ý. Nợ không phải chỉ là vấn đề của doanh nghiệp nhà nước mà còn của cả khu vực tư nhân. Người dân vay tiền ngân hàng để mua sắm tài sản, tiêu dùng, kinh doanh Nhưng nếu họ gặp khó khăn, không trả nợ được thì ngân hàng cũng gặp khó khăn lớn.
Vì vậy để ổn định, Chính phủ lại phải đứng ra xử lý. Nếu xử lý không cẩn thận thì cuối cùng nợ tư lại thành ra nợ công, từ nợ của các định chế tài chính thành ra nợ của tài chính công. Đây là câu chuyện đã xảy ra ở Ai-len, Hy Lạp, mà chúng ta cần phải lưu ý để tránh xảy ra.
* Xin cảm ơn ông!
H.Y
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam
- ·Hai Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chứng kiến ký 14 văn kiện hợp tác Việt
- ·Đẩy nhanh tiến độ mua sắm trang thiết bị cho 3 bệnh viện cửa ngõ TP.HCM
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ MDEC
- ·Tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam
- ·Đề nghị Boeing sớm triển khai đầu tư các nhà máy sản xuất linh kiện tại Việt Nam
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Cần lắm những điểm vui chơi cho trẻ em
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Xót xa cho số phận chị Loan
- ·Ông Trần Minh Khoa giữ chức Phó bí thư Thành uỷ Phú Quốc
- ·Nam Trung Bộ vào mùa“khát nước”
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Viết tiếp trang sử vẻ vang của lực lượng Công an nhân dân trong thời đại mới
- ·Thủ tướng kỷ luật Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước
- ·Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Viện trưởng VKSND Tối cao điểm tên nhiều vụ điều tra viên nhận hối lộ