【kqbd blackburn】EU bất đồng về cách giải cứu ngân hàng
Điều này đồng nghĩa với việc các Bộ trưởng tài chính sẽ phải triệu tập một cuộc họp khác vào tuần này để quyết định số phận của liên minh các ngân hàng
Cuộc đàm phán đã thất bại sau khi các nước thuộc khu vực đồng tiền chung và cả các quốc gia châu Âu khác đưa ra nhiều ý kiến trái chiều về chính sách,ấtđồngvềcáchgiảicứungânhàkqbd blackburn chẳng hạn yêu cầu các chủ nhà băng và nhà đầu tư chung tay giảm bớt gánh nặng cho người nộp thuế trong tương lai.
Ông Michael Noonan, Bộ trưởng Tài chính Ireland kiêm Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu cho biết, nếu đây chỉ là vấn đề phụ thì cuộc họp chỉ qua một đêm là có thể giải quyết xong. “Tuy nhiên, có những nút thắt chưa thể tháo gỡ được”.
Các nhà ngoại giao và quan chức tham gia cuộc nhóm họp cho hay, vấn đề lớn nhất hiện nay là các nước đang yêu cầu ban hành những quy định chung, nhưng phải phù hợp với hệ thống tài chính riêng biệt của họ.
Trong khi đó, một nhóm các nước do Đức dẫn đầu cho rằng thay vì hỗ trợ tiền mặt cho các tổ chức tín dụng để tự nổi (bail-out), ban điều hành của Liên minh EU nên đưa ra một cơ chế linh hoạt có giới hạn nhất định (bail-in), hạn chế quyền của các chính phủ trong việc lựa chọn loại nợ nào được cứu trợ.
Nhưng nhiều nước khác, trong đó có Pháp và các nước không thuộc Liên minh, kêu gọi những chính sách linh hoạt hơn để ứng phó với từng diễn biến cụ thể. Theo lời các nhà ngoại giao, mặc dù nhiều cuộc thảo luận song phương đã diễn ra suốt đêm thứ bảy, Pháp vẫn không đồng ý với đề nghị thắt chặt của Đức.
Theo tiết lộ của tờ Financial Times, ông Noonan đề xuất một số khoản viện trợ bail-in tối thiếu cần có trong các cuộc cải cách ngân hàng lên tới 8% tổng số nợ. Điều này tạo một khoảng tự do nhất định cho các nước nhưng chỉ trong những “trường hợp đặc biệt” và “tuân theo các tiêu chuẩn nghiêm ngặt”.
Sau đó, nhiều quan chức cho biết bản đề xuất dài 3 trang của ông Noonan càng trở nên mơ hồ sau khi ngài chủ tịch luân phiên cố gắng sửa đổi liên tục trong cuộc họp. Các cuộc đàm phán sẽ được nối lại vào thứ tư tuần này.
Trong một tuyên bố đưa ra sau khi các cuộc đàm phán kết thúc lúc 3 giờ sáng, ủy viên tài chính cấp cao của Liên minh EU nói rằng, ông hiểu mong muốn của nhiều bộ trưởng muốn giữ quyền kiểm soát các gói cứu trợ dành cho các ngân hàng của họ, nhưng nếu quá linh hoạt sẽ tạo ra một hệ thống bất cân xứng, nơi các nước giàu có thể sử dụng tiền công quỹ để thực hiện giải cứu trong khi các nước nhỏ hơn có thể sẽ tái diễn tình cảnh của cộng hòa Síp, buộc các ngân hàng và người gửi tiền chấp nhận thua lỗ.
Ông Barnier nói: “Chúng ta vẫn cần một hệ thống phân cấp rõ ràng cho các gói bail-in nếu muốn tạo ra một cơ chế thoáng, vì còn một mục tiêu cốt yếu khác là tránh sự mất cân bằng theo kiểu nước thì nhận gói bail-out nước thì nhận gói bail-in.”
Nhu cầu về tính linh động trong các gói cứu trợ đặc biệt mãnh liệt từ các nước ngoài khu vực đồng tiền chung như Thụy Điển, Anh và Đan Mạch. Các quốc gia này đều lập luận rằng họ luôn bị chậm trễ khi nhận ứng cứu.
Bộ trưởng Tài chính Thụy Điển Anders Borg quả quyết rằng, sẽ rất nguy hiểm nếu buộc các nước ngoài khu vực tuân thủ các nguyên tắc giống như các nước trong khu vực, bởi ngân hàng ở các nước này không được tiếp cận thanh khoản với Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng như quỹ cứu trợ tài chính trị giá 500 tỷ euro của khu vực.
Trước những lý luận này, các quan chức cho biết cuộc hội đàm đã tập trung vào việc cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho các nước ngoài khu vực đồng tiền chung khi gặp khủng hoảng.
Bộ trưởng Tài chính Đan Mạch Margrethe Vestager bày tỏ: "do những khác biệt phức tạp giữa nền tài chính các nước, cần nhiều thời gian để đi đến thống nhất".
Trong khi đó, Bộ trưởng Tài chính Pháp Pierre Moscovici tin tưởng, những khác biệt này đã được thu hẹp đủ để đạt được thỏa thuận chung.
Tuy nhiên, ông Noonan lo ngại cuộc họp tiếp theo có thể không thành công khi các quy tắc bail-in chỉ phụ thuộc vào một cơ quan cứu trợ duy nhất./.
M.H (Theo Financial Times)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 30/9
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Chelsea, 21h00 ngày 7/10
- ·Soi kèo phạt góc Everton vs Arsenal, 22h30 ngày 17/9
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Crystal Palace, 21h00 ngày 16/9
- ·Soi kèo phạt góc Đức vs Pháp, 2h00 ngày 13/9
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal vs PSV Eindhoven, 2h00 ngày 21/9
- ·Long An sees positive socio
- ·Soi kèo phạt góc Galatasaray vs Copenhagen, 23h45 ngày 20/9
- ·'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- ·Soi kèo phạt góc Granada vs Girona, 2h00 ngày 19/9
- ·Soi kèo phạt góc Royal Antwerp vs Shakhtar Donetsk, 23h45 ngày 4/10
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bochum, 20h30 ngày 23/9
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs MU, 2h00 ngày 21/9
- ·Soi kèo phạt góc Juventus vs Lazio, 20h00 ngày 16/9
- ·Soi kèo phạt góc Galatasaray vs Copenhagen, 23h45 ngày 20/9
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Soi kèo phạt góc Crystal Palace vs Fulham, 21h ngày 23/9