【lich thi dau liga】Việt Nam có nhiều nỗ lực thúc đẩy hội nhập thị trường vốn ASEAN
Trong khuôn khổ Diễn đàn Thị trường vốn ASEAN (ACMF),ệtNamcónhiềunỗlựcthúcđẩyhộinhậpthịtrườngvốlich thi dau liga ngày 9/12/2020 đã diễn ra Hội nghị Chủ tịch ACMF lần thứ 33 theo hình thức trực tuyến, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) Trần Văn Dũng đã chủ trì và điều hành hội nghị. Đây là hoạt động cuối cùng trong chuỗi các hội nghị và sự kiện thuộc kênh ACMF năm 2020 mà UBCKNN Việt Nam có trách nhiệm chủ trì và điều phối.
Tham dự hội nghị có lãnh đạo cấp cao các cơ quan quản lý thị trường vốn các nước ASEAN và đại diện Ban Thư ký ASEAN, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Hiệp hội Thị trường vốn quốc tế (ICMA), Tổ chức Sáng kiến trái phiếu khí hậu (CBI), Viện Tài chính bền vững châu Á (SFIA).
Việt Nam ưu tiên thúc đẩy sáng kiến “Tài chính bền vững”
Phát biểu tại buổi họp báo sau hội nghị chiều muộn ngày 9/12, Chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng cho biết, Hội nghị cấp Chủ tịch Diễn đàn thị trường vốn ASEAN lần thứ 33 đã thành công tốt đẹp.
“Kết quả đầu ra của sáng kiến là “Lộ trình Phát triển bền vững thị trường vốn ASEAN” đã được hoàn thiện và báo cáo lên Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN tổ chức vào đầu tháng 10/2020 với các định hướng chiến lược cho việc xây dựng lớp tài sản bền vững trong ASEAN để hỗ trợ chương trình nghị sự phát triển bền vững của ASEAN trong 5 năm tới” – thông tin tại buổi họp báo.
Cũng trong chủ đề “Tài chính bền vững”, hội nghị đã thảo luận và thống nhất ACMF sẽ đưa ra các tiêu chuẩn trái phiếu liên kết bền vững để tạo thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu cho các mục tiêu liên quan đến bền vững. Việc đưa ra các tiêu chuẩn trái phiếu liên kết bền vững cũng nhằm mục tiêu hoàn thiện bộ công cụ phát hành trái phiếu của ASEAN, trong đó có các tiêu chuẩn phát hành trái phiếu xanh, trái phiếu xã hội và trái phiếu bền vững đã được ACMF đưa ra trong giai đoạn 2017 - 2018. Để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của hệ sinh thái tài chính bền vững trong khu vực, hội nghị cũng thống nhất ACMF sẽ tiến hành nghiên cứu xây dựng một Hệ thống phân loại xanh, bền vững của ASEAN.
Đánh giá cao vai trò của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam
Thông tin với báo giới, Chủ tịch Trần Văn Dũng cho biết, lãnh đạo các cơ quan quản lý thị trường vốn ASEAN cũng đánh giá cao vai trò chủ trì và điều phối của UBCKNN Việt Nam trong việc chủ động, tích cực phối hợp với cơ quan quản lý thị trường chứng khoán và thành viên thị trường các nước ASEAN để xây dựng Kế hoạch hành động ACMF giai đoạn 2021 - 2025 với mục tiêu đạt được tầm nhìn ACMF 2025 trở thành một thị trường vốn ASEAN liên kết, toàn diện và linh hoạt.
Chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng (giữa) chia sẻ kết quả của hội nghị tại buổi họp báo. |
Hội nghị đã thông qua 5 ưu tiên chính của Kế hoạch Hành động tập trung vào: thúc đẩy cao hơn mức độ minh bạch và công bố thông tin; tiếp tục hài hòa hóa các quy định/khuyến khích các thoả thuận công nhận lẫn nhau xuyên biên giới khu vực ASEAN; tăng cường xây dựng năng lực; tăng cường trao đổi và nhận thức; và tăng cường hợp tác và phối hợp. Bản Kế hoạch hành động chi tiết sẽ được trình lên Hội nghị ACMF lần thứ 34 phê duyệt, đây sẽ là kim chỉ nam cho hoạt động của ACMF trong 5 năm tới.
Mặc dù chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19 nhưng các sáng kiến hội nhập và hợp tác tài chính trong ASEAN của ACMF vẫn được các Nhóm công tác triển khai đúng tiến độ. Lãnh đạo các cơ quan quản lý thị trường vốn ASEAN đã nghe báo cáo và hoan nghênh kết quả đạt được của các nhóm công tác ACMF trong các lĩnh vực tài chính bền vững, Quỹ đầu tư tập thể CIS, Thẻ điểm quản trị công ty, công bố thông tin…Hội nghị cũng ghi nhận sự phối hợp của các nhóm công tác ACMF đối với sáu lĩnh vực trọng tâm đã được xác định nhằm thực hiện Lộ trình Phát triển Bền vững thị trường vốn ASEAN từ ngắn hạn tới trung hạn.
Thông tin buổi họp báo cho biết thêm, tại hội nghị, các lãnh đạo cơ quan quản lý thị trường vốn ASEAN tái khẳng định các cam kết để đảm bảo dòng chảy liên tục của thị trường dịch vụ tài chính và tin tưởng rằng, đoàn kết và hợp tác là chìa khóa giúp ASEAN chiến thắng đại dịch và khôi phục tăng trưởng khu vực, đồng thời cam kết tiếp tục thực hiện các ưu tiên hợp tác, phối hợp chính sách giữa các nước trong khu vực, cùng với các tổ chức tài chính quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và tăng cường ổn định tài chính trong khu vực ASEAN.
Năm 2021, Cơ quan Quản lý tiền tệ Brunei sẽ là Chủ tịch tiến trình Hội nghị Diễn đàn thị trường vốn ASEAN 2021./.
Ba mục tiêu chiến lược làm nền tảng cho Tầm nhìn ACMF 2025 bao gồm: (i). Tăng cường và tạo điều kiện cho tăng trưởng và kết nối; (ii). Thúc đẩy và duy trì tính bao trùm; và (iii). Tăng cường và duy trì trật tự và khả năng phục hồi. |
Duy Thái
(责任编辑:World Cup)
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Kem dưỡng ẩm tốt và an toàn cho bé
- ·Chọn màu xe theo mệnh: Mệnh Thủy hợp xe màu gì?
- ·Giải nhiệt mùa hè với 3 món vịt đặc sắc tại Quán Ăn Ngon
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Mua xe ô tô theo phong thủy cần lưu ý điều gì?
- ·Cách làm bánh su kem rán đẹp mắt ngon miệng
- ·Chọn mua máy rửa mặt phù hợp với từng loại da
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Bí quyết giữ đồ inox nhà bếp sáng bóng
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Noel con gái thích được tặng quà gì nhất?
- ·Bò tót húc chết người: Chuyện giờ mới tiết lộ
- ·Quy định mới nhất về khiếu nại, tố cáo liên quan đến lao động và việc làm
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Bộ Công an lên tiếng vụ gây rối ở Bình Dương
- ·Cách làm bó hoa mặt cười xinh xắn cho ngày mới tươi vui
- ·Cách trang trí giáng sinh cho văn phòng đẹp mà đơn giản
- ·Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- ·Cách làm món nộm cải canh lạ miệng dễ ăn