【link xem mu hôm nay】Ghi nhãn hàng hóa NK từ thời điểm nào?
Điểm 3 Điều 9, Nghị định 89/2006/NĐ-CP năm 2006 của Chính phủ về ghi nhãn hàng hóa quy định “hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đủ những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt thì phải có nhãn phụ thể hiện những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt và giữ nguyên nhãn gốc của hàng hoá. Nội dung ghi bằng tiếng Việt phải tương ứng với nội dung ghi trên nhãn gốc”.
Điều 11, Nghị định 89 quy định, “nhãn hàng hoá bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau: Tên hàng hoá; tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá; xuất xứ hàng hoá”.
Trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa cho DN (hàng hóa được DN khai báo có xuất xứ từ Malaysia), 1 đơn vị hải quan phát hiện trên hàng hóa và bao bì có nhãn nhưng không thể hiện xuất xứ hàng hóa- một trong những nội dung bắt buộc theo Nghị định 89.
Theo cơ quan Hải quan, việc trên bao bì, sản phẩm không thể hiện xuất xứ là vi phạm quy định của Nghị định 89 (như dẫn trên), nên tiến hành lập Biên bản vi phạm hành chính. Tuy nhiên, đại diện DN phản ứng gay gắt và không kí vào Biên bản do cơ quan Hải quan lập.
Đại diện DN cho rằng, các quy định về ghi nhãn hàng hóa chỉ quy định thời điểm xác định trách nhiệm (ghi nhãn) trước khi đưa hàng hóa ra lưu thông, chưa xác định tại thời điểm nhập khẩu nên DN không vi phạm.
Tuy nhiên, theo quan điểm của đơn vị hải quan trên, việc xác định xuất xứ hàng hóa (ở thời điểm nhập khẩu) là yêu cầu rất quan trọng trong công tác kiểm tra hàng hóa của cơ quan Hải quan, là cơ sở để áp dụng chính sách thuế (cùng một mặt hàng nhưng xuất xứ khác nhau sẽ phải áp dụng chính sách thuế khác nhau theo các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương mà Việt Nam đã kí kết, tham gia- PV).
Trong quá trình xử lí vụ việc này, cơ quan Hải quan có tham khảo thêm ý kiến từ Bộ Khoa học và Công nghệ- đơn vị chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định 89. Tuy nhiên, theo cơ quan Hải quan, trong các văn bản pháp quy và hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ chưa phân định rõ thời điểm phát sinh trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa đối với việc ghi nhãn gốc và các nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn gốc. Điều này đã phát sinh những cách hiểu khác nhau về quy định trong văn bản pháp quy, làm nảy sinh vướng mắc trong quá trình thực hiện với cả cơ quan Hải quan và DN.
T.Bình
(责任编辑:La liga)
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Bộ Y tế chủ trì 7 cuộc họp về y tế trong SOM3
- ·Đăng video 'bóc phốt' chồng cũ, người phụ nữ kiếm trăm nghìn USD trong vài ngày
- ·Đầu tư 20.100 tỷ đồng xây Khu phức hợp thông minh
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Bí mật trong ngôi làng tựa lưng vào núi ở Thanh Hóa khiến nhiều người sửng sốt
- ·Đám cưới vợ chồng U80: Rước dâu bằng 25 xe ô tô, đãi 30 mâm không nhận tiền mừng
- ·Doanh số xuất khẩu CNTT của Việt Nam xấp xỉ 1 tỷ USD/năm
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Hà Nội: Kinh phí cắt cỏ để đầu tư hạ tầng xã hội, phục vụ dân sinh
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Hàng loạt tuyến phố cấm taxi hoạt động
- ·Bay hơn 8.000km để gặp 'người trong mộng', cô gái ngộ ra điều bất ngờ
- ·Lịch nghỉ 2/9 của cán bộ, công chức, người lao động
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·Hướng dẫn miễn lệ phí trước bạ nhà đất
- ·Hà Nội đề xuất xây cầu Vĩnh Tuy thứ 2 và cơ chế đặc thù nhà đầu tư
- ·Khó huy động nguồn lực cho y tế dự phòng vì giá vắc xin thấp
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Món quà cưới từ bố mẹ vô tình 'cắt đứt' cuộc hôn nhân của con gái