会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo bóng đá ngoại hạng anh hôm nay】Giải ngân vốn đầu tư công: Chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn... nan giải!!

【soi kèo bóng đá ngoại hạng anh hôm nay】Giải ngân vốn đầu tư công: Chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn... nan giải!

时间:2025-01-11 04:00:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:962次
Tình hình giải ngân vốn đầu tư công sẽ chịu ảnh hưởng của mưa lũ
Giải ngân hơn 321 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công,ảingânvốnđầutưcôngChuyểnbiếntíchcựcnhưngvẫncònnangiảsoi kèo bóng đá ngoại hạng anh hôm nay đạt 68%
Giải ngân vốn đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước đạt hơn 304,8 nghìn tỷ đồng
Chậm giải ngân vốn đầu tư công gây ra nhiều hệ lụy
Gỡ nút thắt giải ngân vốn đầu tư công
Giải ngân vốn đầu tư công: Chuyển biến tích cực  nhưng vẫn còn... nan giải!
Lũy kế vốn thanh toán Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành đến cuối tháng 10/2020 đạt 20,4% kế hoạch được giao. Ảnh: S.T

Vướng mắc liên tục phát sinh

Theo thống kê của Bộ Tài chính, tỷ lệ giải ngân 10 tháng qua (bao gồm vốn kế hoạch các năm trước kéo dài chuyển sang năm 2020) ước đạt 60,37% kế hoạch vốn đã được giao (tương đương với trên 379.515 tỷ đồng). Trong đó, đối với kế hoạch các năm trước kéo dài chuyển sang năm 2020, lũy kế giải ngân 10 tháng ước đạt khoảng 63,38% kế hoạch. Đối với kế hoạch vốn năm 2020, tỷ lệ giải ngân 10 tháng ước đạt 68,26% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao đầu năm (cao hơn cùng kỳ năm 2019 là 54,69%). Cũng theo Bộ Tài chính, có 13 bộ, cơ quan Trung ương và 21 địa phương có tỷ lệ giải ngân đến hết tháng 10/2020 đạt trên 70%. Đặc biệt, có 8 bộ, cơ quan Trung ương và 7 địa phương có tỷ lệ giải ngân trên 80% như: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (100%); Ngân hàng Chính sách xã hội (95,55%), Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (94,26%); Hưng Yên (94,44%), Quảng Ninh (90,22%), Thái Bình (87,8%), Thái Nguyên (86,21%)… Bên cạnh đó, vẫn còn 18 bộ, cơ quan Trung ương và 6 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 45%, trong đó, có 8 bộ, cơ quan Trung ương và 1 địa phương (Đồng Nai) có tỷ lệ giải ngân đạt dưới 20%.

Thực hiện Nghị quyết số 84/NQ-CP của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ cắt giảm 441,857 tỷ đồng để điều chuyển cho các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương khác. Cụ thể, Văn phòng Trung ương Đảng 52 tỷ đồng, Văn phòng Chính phủ 10 tỷ đồng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 328 tỷ đồng, Ủy ban Dân tộc 1,3 tỷ đồng và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp 1,6 tỷ đồng.

Nhìn vào các con số trên có thể thấy, sau một thời gian Chính phủ, Bộ Tài chính và các bộ, ngành, địa phương tập trung toàn lực thì tình hình giải ngân đến nay đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đầu tháng 10/2020, Bộ Tài chính đã tổ chức hội nghị về giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước ngoài của Chính phủ 9 tháng đầu năm 2020 với các bộ, ngành. Tại hội nghị, Bộ Tài chính đã đánh giá tình hình giải ngân đến nay, các vướng mắc cụ thể của từng bộ, ngành, địa phương trong triển khai các dự án sử dụng vốn nước ngoài và các biện pháp nhằm đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn này trong những tháng cuối năm 2020.

Đồng thời, thực hiện Nghị quyết số 84/NQ-CP của Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các hội nghị trực tuyến, các bộ, địa phương đã ban hành các văn bản gửi các chủ đầu tư để đôn đốc, đẩy nhanh công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2020, trong đó yêu cầu các chủ đầu tư cập nhật tiến độ giải ngân theo từng tháng; báo cáo kịp thời những tồn tại, khó khăn trong công tác giải ngân vốn đầu tư và đề xuất các biện pháp khắc phục; kịp thời rà soát tiến độ để đề xuất việc điều hành kế hoạch vốn. Trên cơ sở đó, một số bộ, ngành, địa phương đã chủ động rà soát và điều chỉnh theo thẩm quyền kế hoạch vốn đầu tư năm 2020 giữa các dự án trong nội bộ đơn vị để đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án.

Tuy nhiên, chậm vẫn là chậm! Ngoài những nguyên nhân đã được Bộ Tài chính chỉ ra ở các tháng trước như: dịch bệnh Covid-19, thời tiết mưa bão thất thường, mưa bão tại các tỉnh miền Trung ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công các dự án, đặc biệt là các dự án giao thông, thủy lợi; một số dự án vốn nước ngoài (ODA) giải ngân chậm do cơ chế quản lý, giám sát của nhà tài trợ,… thì phát sinh một số nguyên nhân mới.

Tại Đồng Nai – đơn vị có tỷ lệ giải ngân thấp nhất hiện nay, báo cáo của UBND tỉnh cho thấy đang gặp khó khăn trong quá trình thực hiện dự án. Cụ thể là hình thế thửa đất, có thửa đất số đo giữa hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiện trạng không thống nhất, diện tích thửa đất sau khi đo đạc tăng hoặc giảm. Một số trường hợp khác không chỉ được ranh giới đất đang sử dụng nên đơn vị đo đạc chưa đủ cơ sở xuất hồ sơ kỹ thuật thửa đất… Bên cạnh đó, còn nhiều thửa đất không có thông tin tên chủ sử dụng, hoặc có tên nhưng không ghi địa chỉ…

Cũng ở địa phương, Thanh Hóa và Bình Dương chưa ưu tiên bố trí vốn cho giải phóng mặt bằng, dồn vốn giải ngân vào cuối năm nên chậm. Bình Dương, TPHCM, Đồng Nai, Tây Ninh chưa phối hợp tốt với nhau trong triển khai các dự án chung nên không đảm bảo tiến độ. Bắc Kạn cấp phát nguồn vốn nước ngoài giao quá chậm lại chưa có cơ chế chuyển nguồn vay lại năm 2019 sang năm 2020 nên không có khả năng giải ngân. Quảng Nam, Gia Lai thì “nằm chờ” điều chỉnh Đề án Giảm nghèo nhanh và bền vững.

Ở Trung ương, một số bộ lớn gặp vướng trong triển khai thực hiện các dự án quy hoạch ngành dẫn đến chậm trễ như Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Bộ Thông tin và Truyền thông thì “mắc” do một số dự án bị kéo dài thời gian thẩm định hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, phòng cháy chữa cháy, ảnh hưởng tới kế hoạch lựa chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thì phải chờ phê duyệt lại dự toán bởi giá nhân công bị điều chỉnh.

Nỗ lực rút ngắn thời gian và thủ tục

Ngành Tài chính thời gian qua hết sức nỗ lực để khơi thông dòng chảy cho vốn đầu tư công. Bà Trần Thị Huệ, Phó Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước cho biết: Kho bạc Nhà nước đã báo cáo Bộ Tài chính hoàn thiện quy trình, thủ tục kiểm soát cam kết chi, kiểm soát chi NSNN (trong đó có chi đầu tư công) qua Kho bạc Nhà nước theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ và nội dung kiểm soát; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, đơn vị; từng bước chuyển từ kiểm soát trước, thanh toán sau sang thanh toán trước, kiểm soát sau; bước đầu kiểm soát chi theo rủi ro. Hiện quy trình kiểm soát chi vốn đầu tư công đã được rút từ 7 ngày xuống chỉ còn 1 – 3 ngày.

Liên quan đến nguồn vốn vay nước ngoài, theo ông Trương Hùng Long - Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính đã rút ngắn thời gian xử lý đối với các hồ sơ rút vốn hợp lệ chỉ trong vòng 1 - 2 ngày làm việc so với quy định hiện hành đối với các đơn rút vốn chưa đủ điều kiện giải quyết, Bộ Tài chính đã có công văn trả lại ngay để chủ dự án hoàn thiện, đảm bảo tuân thủ đúng quy định pháp luật về chi tiêu ngân sách và tuân thủ quy định của hiệp định vay. Tính đến hết tháng 9/2020, Bộ Tài chính đã nhận 560 hồ sơ rút vốn, trong đó đã giải quyết được 554 hồ sơ, chiếm 98,8%. Bộ Tài chính đã trả lại 6 hồ sơ và đề nghị sớm hoàn thiện.

Cũng theo ông Long, qua quá trình theo dõi, đánh giá công tác giải ngân và làm việc với các bộ, chủ dự án, Bộ Tài chính nhận thấy, kết quả giải ngân của các dự án sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi vẫn tiếp tục thấp do chưa có khối lượng cho giải ngân. Đối với số kế hoạch vốn 2020 đã đề nghị cắt giảm, điều chuyển, các đơn vị xác định rõ là cắt giảm dự án nào, không thể giải ngân dự án nào, dự án nào chỉ giải ngân được một phần,… để bổ sung kế hoạch vốn cho năm 2021. Các bộ, ngành phối hợp với các nhà tài trợ, các địa phương liên quan khẩn trương tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án.

Về phía Bộ Tài chính, đại diện Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại đưa ra cam kết tiếp tục coi giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay ODA, vay ưu đãi là nhiệm vụ trọng tâm và phối hợp với các cơ quan chủ quản trong các vấn đề liên quan đến đàm phán, ký kết, hoàn thành thủ tục hiệu lực của Hiệp định vay, điều chỉnh Hiệp định vay (nếu có), ký hợp đồng cho vay lại, rà soát đẩy nhanh tiến độ các công tác liên quan đến giải ngân và trao đổi với nhà tài trợ các vấn đề phát sinh trong quá trình giải ngân.

Về giải pháp thời gian tới, trong bản báo cáo gửi Chính phủ mới nhất, Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đánh giá khả năng giải ngân hết năm 2020 của từng dự án, chủ động điều chỉnh trong nội bộ các dự án thuộc kế hoạch đầu tư vốn NSNN năm 2020 từ các dự án chậm tiến độ sang các dự án có tiến độ giải ngân tốt, có nhu cầu bổ sung vốn để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm hoàn thành đưa vào sử dụng. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng yêu cầu các cơ quan Trung ương, địa phương thực hiện nghiêm chế độ báo cáo định kỳ tình hình giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn NSNN.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
  • Bán bánh mì mốc, cửa hàng kinh doanh bị xử phạt 27,5 triệu đồng
  • Cuối năm, giá lợn hơi cơ bản sẽ ổn định
  • Phát hiện đường dây mua bán thiết bị điện tử giúp gian lận trong thi cử
  • Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
  • Xử lý ô nhiễm hữu cơ cho ngành thủy sản bằng chế phẩm vi sinh
  • Agribank khuyến cáo khách hàng trước các thủ đoạn lừa đảo đánh cắp thông tin
  • Bắt quả tang xe tải vận chuyển gần 1 triệu khẩu trang không rõ nguồn gốc
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
  • Nguy hiểm khó lường khi để dầu rò rỉ vào nước làm mát động cơ
  • 'Hãi hùng' quy trình sản xuất viên giải rượu, sâm nhung bổ thận giả
  • Tránh ăn nầm lợn vì dễ mua phải đồ nhập lậu
  • Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
  • Cảnh báo chất trám răng chứa thủy ngân gây nguy hiểm cho sức khỏe