【kq bóng đá giao hữu quốc tế】Nghề câu cá mập của ngư dân Khánh Hòa
Nghề câu cá mập mang lại cuộc sống ấm no
TheềcâucámậpcủangưdânKhánhHòkq bóng đá giao hữu quốc tếo tin tức từ báo Lao Động, khi tới Thủy Đầm, có thể thấy dấu tích của một làng chài nghèo ở ngay khu sầm uất nhất với san sát biệt thự và nhà cao tầng, với cái cổng chào hoành tráng bằng bê tông kẻ vẽ tinh tươm: “Làng văn hóa Thủy Đầm”. Nhiều ngôi nhà thấp tè, lợp ngói đỏ cũ kỹ. Các ngõ vào đều bé đến mức hai xe máy tránh nhau rất khó. Làng nằm dốc mình ra phía biển. Rãnh thoát nước không có, người ta lấy bê tông be hai cái bờ nho nhỏ ở giữa tim mỗi con đường để nước thải, nước mưa theo đó trôi tuột ra biển.
Chủ của một trong những ngôi nhà làm theo lối biệt thự với gỗ, đá ốp đắt tiền (mà lại cao tầng), là anh Trương Quốc Bảo. Bên cạnh là nhà Trương Toàn, em trai anh Bảo, cũng biệt thự cũng tàu lớn đánh cá mập với 10 nhân viên lừng lững giống như anh mình. 12 tuổi đã phăm phăm cùng cha đi biển đánh cá lớn. Trước, tàu nhỏ, lương thực và dầu, đá lạnh có ít, cha con anh Bảo chỉ dám đánh bắt cá ở ngoài lộng, cách nhà vài giờ đi thuyền gỗ.
Ngôi làng Thủy Đầm khang trang nhờ nghề câu cá mập. Ảnh: Lao Động
Khoảng 8 năm gần đây, được Nhà nước cho ưu tiên vay vốn, dám nghĩ lớn, đóng tàu lớn, anh Bảo và khoảng 20 chủ tàu nữa ở Thủy Đầm bắt đầu vươn khơi, tới các ngư trường không thể xa xôi và sóng gió hơn: Trường Sa, Hoàng Sa. Cưỡi con tàu 500 mã lực, trị giá gần 3 tỉ đồng, đang đóng thêm một con tàu lớn hơn nữa, đắt đỏ hơn nữa, vậy nhưng ông tỉ phủ làng chài này vẫn chưa bao giờ biết chữ. Không biết một chữ nào, chưa bao giờ đi học, rất nhiều ngư dân tỉ phú khác ở Thủy Đầm cũng rơi vào tình trạng tương tự.
Nghề câu cá mập là nghề nguy hiểm, tốn công sức nhất trong tất cả các thể dạng mưu sinh trên biển lớn nhưng cũng nhờ đó mà nhân dân Thủy Đầm mới có cuộc sống ấm no, sung túc như hôm nay. Làng Thủy Đầm nay đã có nhiều nhà tầng, biệt thự nhờ nghề câu cá mập ngoài ngư trường Hoàng Sa.
Tận cùng nguy hiểm của nghề câu cá mập
Để có cuộc sống sung túc, nhà cao cửa rộng như vậy, những người đàn ông Thùy Đầm đã phải đánh đổi bằng cả mạng sống của mình. Cá mập là loài cá dữ được xem là “hung thần biển cả”, dù cho người làng Thủy Đầm quen gọi nó với một cái tên nghe hiền hơn: cá nhám. Lão ngư Lê Văn Trí (71 tuổi) - trước đây có nhiều năm làm trưởng thôn trao đổi với phóng viên báo Tuổi trẻ: “Đời cha ông chúng tôi, thuyền không có máy móc gì, đi câu cá nhám rất nguy hiểm, nhiều người phải bỏ mình giữa biển vì sinh nghề tử nghiệp”.
Có người bị cá quẫy văng xuống biển, vùi thây trong bụng cá hoặc bụng biển, vĩnh viễn không ai biết. Bản thân các ngư dân Thủy Đầm, trước khi vươn khơi, hầu hết họ và gia đình đều phải thắp nhang cầu khấn. Không mê tín dị đoan đâu, nhưng trong đáy lòng, họ hiểu rằng đối mặt với biển cả, sóng cao như nóc nhà, cá lớn như thủy quái, tàu hơi lơn lớn, sức con người thôi chưa bao giờ là thứ neo giữ đủ an toàn cả. Họ cần bấu víu vào một niềm tin cao hơn. Có đi câu cọp biển mới biết đời người săn cá mập không chỉ khiến vợ, con, cha mẹ, anh em, hàng xóm ở nhà phải “hồn treo cột buồm” mà chính các ngư phủ cũng luôn có cảm giác mạng sống của mình treo nơi ngọn sóng.
Nghề câu cá mập mang đến giá trị kinh tế cao nhưng sự nguy hiểm cũng "vô địch". Ảnh: Tuổi trẻ
"Bọn tôi không sợ sóng gió, không ngán loài cá “hung thần biển cả”, chỉ căng thẳng khi đối mặt với tàu Trung Quốc” - anh Phan Hạnh bày tỏ. Vì đặc thù của nghề câu cá mập cần thường xuyên phải có cá mồi sống bắt ở ven các rạn đảo, nên chuyện đụng tàu Trung Quốc là chuyện “cơm bữa”. “Chuyến đi mới nhất, tàu của tôi đang đánh bắt gần đảo Bạch Quy thì một tàu lớn trắng toát súng ống đầy đủ của Trung Quốc bất ngờ chạy tới bắn chỉ thiên liên tục. Tôi phải cho tàu tránh đi. Nó đuổi theo, tôi cho tàu chạy xà quần. Sau 12 giờ vây ép thì nó mỏi không đuổi nữa. Đợi nó đi khuất mình lại câu tiếp”.
Ngư dân Thủy Đầm cho biết không chuyến đi câu cá mập nào mà không gặp tàu Trung Quốc. Bình thường thì tàu Trung Quốc đuổi suông. Hung hơn thì chúng bắn chỉ thiên. Hung nữa thì chúng bắn pháo ngay trên đầu. Nhiều ngư dân nói khi còn ở đất liền nghe tàu Trung Quốc hung dữ cũng ngại, nhưng khi ra Hoàng Sa gặp nó liên tục thì chẳng sợ gì. “Giống như người lính đánh trận riết rồi quen tiếng súng vậy” - anh Hạnh nói. Kinh nghiệm của ngư dân Thủy Đầm là khi gặp tàu Trung Quốc, phải điều khiển tàu chạy lòng vòng cho nó nản, nhưng không được hạ ga. “Dù nó chạy sát mình đến mức nó lấy chai bia ném qua dễ dàng, nhưng mình luôn chạy nhanh, không hạ ga thì nó có gan trời cũng không bao giờ dám nhảy qua tàu mình” - anh Trương Quốc Bảo khẳng định.
Thái Hà(tổng hợp)
Phát hiện thuốc sụn cá mập, glucosamin của Mỹ không an toàn cho người sử dụng(责任编辑:World Cup)
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·GDP năm 2013 tăng 5,42%
- ·Tháng 11, mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quần vợt và bơi lội
- ·Đấy mạnh hợp tác nhiều mặt Việt Nam
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Động đất 3,8 độ richter ở Điện Biên
- ·Địa phương thứ 6 tổ chức đại hội thể dục thể thao cấp xã
- ·Sai phạm của EVN qua thanh tra: Mới chỉ là ý kiến ban đầu...
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Kiên quyết xử lý nếu phát hiện vi phạm hoặc tái phạm trong kinh doanh xăng dầu tại TP. Hồ Chí Minh
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·Học viện Tài chính
- ·Quảng Ninh: Tiêu hủy hơn 1.300 con giống gia cầm không rõ nguồn gốc
- ·Tạm giữ 8 đối tượng trong đường dây cá độ hàng trăm tỷ đồng
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Tập đoàn, tổng công ty nợ khó đòi tới 13.490 tỷ đồng
- ·Thông tin cấm các chuyến bay đến Hàn Quốc, Nhật Bản là bịa đặt
- ·Trục lợi hơn 2 tỷ, nguyên Phó phòng Tài nguyên và Môi trường ở Bình Phước bị bắt
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Thừa Thiên Huế: Tạm giữ hơn 2.000 sản phẩm mỹ phẩm có dấu hiệu nhập lậu