【kq league 1】Giá hàng hóa có xu hướng nhích lên
Tháng 8,áhànghóacóxuhướngnhíchlêkq league 1 nhiều nhóm hàng tăng giá
Theo Tổng cục Thống kê, ước tổng mức bán lẻ hàng hóa tháng 8 đạt 1.705.925 tỷ đồng, tăng 0,69% so với tháng 7, mức tăng chủ yếu từ nhóm thương nghiệp (tăng 0,81%), các nhóm nhà hàng khách sạn và du lịch giảm nhẹ hoặc tăng thấp do mưa bão nhiều nên nhu cầu đối với du lịch, khách sạn không cao.
Giá dịch vụ y tế tăng, tác động tới nhiều giá cả hàng hóa trên thị trường. Ảnh: N. M |
Như vậy, ước tổng mức bán lẻ hàng hóa 8 tháng đầu năm đạt 1.929.816 tỷ đồng, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm 2012. Trong cơ cấu ngành, nhóm có mức tăng cao là nhóm dịch vụ, khách sạn, nhà hàng; các nhóm thương nghiệp, dịch vụ tăng thấp hơn mức tăng chung (lần lượt là 11,63% và 6,72%). Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, tổng mức bán lẻ 8 tháng đầu năm 2013 tăng 5,05% so với cùng kỳ năm 2012, như vậy sức mua thực tế đã có chuyển biến tích cực hơn so với các tháng trước (lũy kế tổng mức các tháng trước chỉ tăng từ 4,6-4,8%).
Về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 8, theo Tổng cục Thống kê đã tăng 0,83% so với tháng 7. Trong cơ cấu CPI tháng 8, nhóm có mức tăng cao nhất và ảnh hưởng lớn nhất đến mức tăng tháng 8 là nhóm thuốc và dịch vụ y tế (tăng 4,11%), do phần dịch vụ y tế tăng cao (Thủ đô Hà Nội điều chỉnh tăng phí dịch vụ y tế từ 1/8/2013).
Tiếp đến là nhóm giao thông (tăng 1,11%) do ảnh hưởng của giá xăng dầu điều chỉnh tăng trong các tháng trước đó; nhóm giáo dục và nhà ở vật liệu xây dựng cũng là những nhóm có mức tăng cao (tăng lần lượt 0,9% và 0,88%) do nhu cầu của nhiều hàng hóa phục vụ năm học mới bắt đầu tăng, điều chỉnh học phí của một số địa phương và ảnh hưởng của việc điều chỉnh giá LPG đến nhóm nhà ở.
Các nhóm khác như hàng ăn và dịch vụ ăn uống mặc dù không tăng cao (tăng 0,54%) nhưng do có tỷ trọng lớn nên cũng ảnh hưởng đến mức tăng CPI chung do các mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng. Các nhóm còn lại tăng từ 0,22-0,44%, riêng nhóm bưu chính viễn thông tiếp tục giảm 0,02%.
Tháng 9, tiếp đà tăng của tháng 8
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, thị trườnghàng hóa tháng 8 cũng chứng kiến thời tiết đang trong mùa mưa bão nên đã ảnh hưởng đến nguồn cung nhiều loại thực phẩm. Giá một số loại rau, củ, thịt lợn, gà tăng cao hơn. Trong tháng 8, mặc dù nguồn cung và nhu cầu hàng hóa trong nước không có nhiều biến động nhưng một số loại hàng hóa thiết yếu như đường, sữa, LPG giá có chiều hướng tăng; một số hàng hóa như phân bón, xăng dầu… giảm giá do ảnh hưởng từ giá thế giới.
Giá hàng thực phẩm tăng do tác động bất lợi từ mưa bão. Ảnh: N. M |
Tính chung cả 8 tháng đầu năm, CPI đã tăng 3,53% so với tháng 12/2012. Trong các nhóm hàng, nhóm có mức tăng cao nhất vẫn là nhóm thuốc và dịch vụ y tế (tăng 18,62%) do một số địa phương tiếp tục điều chỉnh tăng phí dịch vụ y tế; tiếp đến là các nhóm may mặc mũ nón giầy dép, giao thông và nhóm đồ uống thuốc lá tăng lần lượt 4,56%, 3,62% và 3,27% do các sự tăng giá của các mặt hàng như xăng dầu, đồ dùng gia đình và các mặt hàng thuộc nhu cầu Tết tăng trong các tháng đầu năm; các nhóm còn lại tăng từ 1,36%-3,06%, riêng nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,5%.
Lý do giá cả hàng hóa trên thị trường được dự báo trong tháng 9 tiếp tục có xu hướng nhích lên được Bộ Công Thương đưa ra là do ảnh hưởng từ mưa bão, ảnh hưởng từ giá hàng hóa thế giới, nhu cầu một số hàng hóa cao hơn trong dịp Tết trung thu và giai đoạn chuyển mùa, độ trễ ảnh hưởng của một số chi phí đầu vào, việc điều chỉnh tăng học phí tại một số địa phương.
Tuy nhiên do nguồn cung hàng hóa được dự báo là vẫn luôn đáp ứng tốt nhu cầu, trong khi sức mua chưa được cải thiện nhiều nên giá các hàng hóa sẽ không tăng đột biến, mặt bằng giá tháng 9 so với tháng 8 sẽ chỉ tăng nhẹ.
Nguyễn Nam
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·Biên chế đối với lực lượng thanh tra giao thông còn thiếu
- ·Ra quân phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế
- ·Chủ kênh vlog Cao Anh Trung tặng học bổng cho học sinh khó khăn tại Kiên Giang
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Đẩy mạnh quán triệt, tuyên truyền thực hiện Kết luận số 12 của Bộ Chính trị
- ·Đề xuất đưa thẻ BHYT, sổ BHXH, giấy kết hôn, giấy phép lái xe tích hợp vào Căn cước công dân
- ·Thủ tướng yêu cầu họp khẩn về sửa đổi Thông tư 06, tăng khả năng cho DN vay vốn
- ·Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ đến cán bộ hội
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Hậu Giang phát động Tháng hành động vì trẻ em
- ·Kiên Giang tiếp nhận hơn 19,3 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3
- ·Họp mặt kỷ niệm 55 năm Ngày truyền thống lực lượng thanh tra Công an nhân dân
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Tham mưu xây dựng chỉ thị về nâng cao chất lượng công tác thanh tra
- ·Khai mạc Hội thi tìm hiểu Chương trình 50 của Tỉnh ủy
- ·Khánh thành công trình 'Đường cờ Tổ quốc Biên cương'
- ·Chương trình ‘Bánh chưng xanh
- ·Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực bảo vệ người tiêu dùng