【bảng xếp hạng bóng đá nữ asiad 2023】Hải quan Hải Phòng: Khi doanh nghiệp “chấm điểm” Hải quan
Hải quan Hải Phòng tiếp tục ra công văn hỏa tốc đề nghị CBCC không về Hải Dương,ảiquanHảiPhòngKhidoanhnghiệpchấmđiểmHảbảng xếp hạng bóng đá nữ asiad 2023 Quảng Ninh | |
Phòng chống Covid-19, Hải quan Hải Phòng yêu cầu không liên hoan, tụ tập đông người | |
Hải quan Hải Phòng: 5 giải pháp đảm bảo chỉ tiêu thu 56.000 tỷ đồng trong năm 2021 | |
Công nhận kho ngoại quan mới tại Hải Dương | |
Hải quan Hải Phòng quyết tâm thu ngân sách 56.000 tỷ đồng trong năm 2021 |
Đại diện Chi cục Hải quan KCX và KCN, Cục Hải quan Hải Phòng trong một lần đối thoại, giải đáp vướng mắc cho doanh nghiệp. Ảnh: T.Bình |
Những cam kết cụ thể
Mở đầu câu chuyện với chúng tôi liên quan đến thực hiện chủ trương lớn này của ngành Hải quan tại đơn vị, Cục trưởng Cục Hải quan Hải Phòng Nguyễn Duy Ngọc chia sẻ: phát triển quan hệ đối tác Hải quan - Doanh nghiệp được Hải quan Hải Phòng xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, then chốt, lâu dài và đưa vào các nghị quyết của Đảng bộ Cục. Tập thể lãnh đạo Cục đã chỉ đạo, lãnh đạo đơn vị tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp với quyết tâm chính trị cao nhất.
Bà Đào Thị Kim Ngân- Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hải Phòng: Những năm vừa qua, Cục Hải quan Hải Phòng tích cực cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan, nhất là đưa vào sử dụng các trang thiết bị hiện đại giúp doanh nghiệp giảm được thời gian, chi phí, giảm phiền hà trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan. Đặc biệt, Cục Hải quan Hải Phòng rất chú trọng phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp với những việc làm thực chất, trong đó có việc thường chuyên tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp để xử lý khó khăn, vướng mắc trong quá trình làm thủ tục hải quan. Cộng đồng doanh nghiệp tại Hải Phòng đánh giá cao những nỗ lực cải cách, đối thoại của Cục Hải quan Hải Phòng. |
Từ năm 2018, Cục Hải quan Hải Phòng đã tổ chức Hội nghị bàn giải pháp tăng cường mối quan hệ đối tác Hải quan - Doanh nghiệp, thu hút sự tham gia của trên 400 doanh nghiệp. Trong đó bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có kim ngạch lớn và hoạt động xuất nhập khẩu thường xuyên trên địa bàn quản lý của đơn vị, các doanh nghiệp kinh doanh kho bãi, cảng và các Hiệp hội doanh nghiệp và ký kết bản thỏa thuận với Cục Hải quan Hải Phòng.
Hết năm 2020, Cục Hải quan Hải Phòng đã ký kết được 17.447 bản thỏa thuận với doanh nghiệp và ký kết Quy chế phối hợp với 21 Hiệp hội doanh nghiệp, trong đó có các Hiệp hội lớn như: Hiệp hội các Nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu (EuroCham), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam...
Đến ngày 17/2/2020, để phù hợp với tình hình thực tiễn, Cục Hải quan Hải Phòng có sự thay đổi mẫu Bản thỏa thuận phát triển quan hệ đối tác Hải quan - Doanh nghiệp, trong đó điều chỉnh một số nội dung cho phù hợp với thực tế.
Đáng chú ý, trong bản thỏa thuận mới được điều chỉnh, Cục Hải quan Hải Phòng bổ sung Phụ lục để hệ thống về những quy định cơ bản của Cục Hải quan Hải Phòng đã ban hành và triển khai để tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu cũng như ngăn ngừa hành vi gây phiền hà, tiêu cực của công chức hải quan.
Điển hình như quy chế giải quyết vướng mắc với mục tiêu: kịp thời phát hiện, xử lý nhanh chóng vướng mắc cho doanh nghiệp với phương châm công vụ “Tận tình hướng dẫn- Thái độ lịch sự- Tác phong nhanh nhẹn”.
Ngoài ra, trong bản thỏa thuận còn có những nội dung cụ thể về: kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan Hải quan; kiểm soát hải quan; chuyển luồng tờ khai và từ chối tiếp nhận hồ sơ hải quan; quy định về làm thủ tục hải quan ngoài giờ hành chính; cơ chế quản lý, kiểm soát nội bộ và chế độ trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ…
Đánh giá thực chất
“Cam kết trong bản thỏa thuận là hết sức rõ ràng. Nhưng làm sao để đong đếm được hiệu quả, sự hài lòng của doanh nghiệp? Từ trăn trở đó, Cục Hải quan Hải Phòng tiếp tục nghiên cứu và đưa vào áp dụng Hệ thống đánh giá chất lượng phục vụ của công chức thuộc Cục Hải quan Hải Phòng trong quá trình giải quyết thủ tục”- Cục trưởng Nguyễn Duy Ngọc chia sẻ.
Theo đó, doanh nghiệp có thể thực hiện đánh giá mức độ hài lòng trên phần mềm khai báo hải quan (ECUS/VNACCS) về chất lượng phục vụ của công chức hải quan, đội công tác, chi cục theo từng tờ khai, lô hàng cụ thể.
Mục đích xây dựng Hệ thống nhằm ghi nhận, tổng hợp ý kiến đánh giá, mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng phục vụ của công chức, đội công tác, chi cục có liên quan tại từng tờ khai, hồ sơ cụ thể để kịp thời kiểm tra, xác minh, xử lý mọi hành vi gây phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực, chậm trễ, sai sót nghiệp vụ (nếu có); xác định rõ trách nhiệm của từng đơn vị, từng bộ phận, cá nhân trong quá trình giải quyết thủ tục. Từ đó, tăng cường vai trò giám sát của người dân, doanh nghiệp cũng như nâng cao ý thức, trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ; đưa quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp ngày càng đi vào thực chất.
Việc đánh giá được thể hiện qua 5 mức độ gồm: Rất hài lòng, Hài lòng, Bình thường, Không hài lòng, Rất không hài lòng
Hệ thống được thí điểm từ ngày 25/3/2020 đến 31/3/2020 và triển khai trong toàn Cục từ ngày 1/4/2020.
Đến đầu năm 2021, qua hơn 8 tháng triển khai tỷ lệ tờ khai được đánh giá đã tăng lên rất nhiều, tính đến cuối năm 2020 đã có 120.270 tờ khai được đánh giá (đạt 9,7%), trong đó có 95,5% được đánh giá ở mức “hài lòng” và “rất hài lòng”.
“Trong thời gian qua, Cục Hải quan Hải Phòng đã nhận được sự ủng hộ tích cực và tham gia ngày càng nhiều của cộng đồng doanh nghiệp trong việc đánh giá chất lượng phục vụ của công chức. Bên cạnh việc đạt được tỷ lệ đánh giá “Rất hài lòng” và “Hài lòng” ở mức cao thì còn một số ít ý kiến đánh giá “Bình thường” hoặc “Không hài lòng”. Cục đã nhanh chóng xác minh thông tin; xem xét, chấn chỉnh, xử lý nghiêm đối với công chức có vi phạm đồng thời phản hồi kết quả đến doanh nghiệp, qua đó tạo được sự tin tưởng, tích cực đưa ra nhận xét, đánh giá khách quan, chính xác từ phía doanh nghiệp, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của từng công chức, đơn vị trong việc phục vụ người dân, doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện tốt các nội dung cam kết trong Bản thỏa thuận” - Cục trưởng Nguyễn Duy Ngọc thẳng thắn chia sẻ.
(责任编辑:La liga)
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Ngủ dậy, người đàn ông hoảng hốt khi phát hiện nuốt 4 răng giả
- ·Tài tử Ấn Độ tiết lộ về tình cảnh ở viện trước khi mất vì Covid
- ·Hà Nội ghi nhận thêm 3 ca dương tính Covid
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·28 bệnh nhân Covid
- ·20 triệu liều vắc xin Sputnik V phòng Covid
- ·Kiểm tra vũ trường, phát hiện nhiều đối tượng dương tính với ma túy
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Chỉ tiêu thụ xăng sinh học: Coi lợi ích người tiêu dùng là trung tâm
- ·Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Khai thác cát trái quy định, một doanh nghiệp bị xử phạt hơn 1,1 tỷ đồng
- ·Xử lý các lái xe gây tai nạn chết người ở Bình Dương
- ·Hà Nội có thêm 3 Covid
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Việt Nam đã đàm phán được 110 triệu liều vắc xin ngừa Covid
- ·Ngân hàng tích cực thay đổi vì doanh nghiệp
- ·5 mẫu gộp có ca nghi nhiễm Covid
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Bộ Công Thương cắt giảm 675 điều kiện kinh doanh: Hoan nghênh và tiếp tục kỳ vọng