【tỷ số stoke】Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk: Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Phương châm phát triển du lịch Đắk Lắk là "ba quốc gia,êduyệtQuyhoạchtỉnhĐắkLắkDulịchtrởthànhngànhkinhtếmũinhọtỷ số stoke một điểm đến". |
Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 1747/QĐ-TTg phê duyệt, trong đó xác định phát triển du lịch toàn diện cả về phạm vi, quy mô, chất lượng nhân lực và dịch vụ, đa dạng hóa chuỗi sản phẩm du lịch, kết cấu hạ tầng du lịch hiện đại, đồng bộ ở tầm quốc tế.
Phương châm phát triển du lịch Đắk Lắk là "ba quốc gia, một điểm đến". Du lịch trở thành ngành kinh tếmũi nhọn theo hướng chất lượng cao và bền vững, tạo động lực cho sự phát triển của các ngành liên quan dựa trên nền tảng của kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và kinh tế số. Phát triển du lịch theo hướng sinh thái, khai thác các giá trị văn hóa địa phương gắn với các di tích quốc gia.
Đắk Lắk ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp
Đối với ngành nông nghiệp, Đắk Lắk sẽ xây dựng chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và các lĩnh vực ưu tiên của tỉnh, triển khai thực hiện các dự ánphát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, các mô hình sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái.
Duy trì và mở rộng các làng nghề truyền thống hoa, cây cảnh, dệt thổ cẩm, đan lát gắn với bảo vệ môi trường sinh thái bền vững; phát triển và bảo vệ thương hiệu các sản phẩm đặc trưng của tỉnh Đắk Lắk; phát triển chăn nuôi tập trung, quy mô lớn theo hướng xanh, tuần hoàn.
Phát triển kinh tế lâm nghiệp gắn với quản lý, bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng; phát triển kinh tế rừng. Tăng nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng, bán tín chỉ cacbon.
Phát triển công nghiệp chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp
Phát triển công nghiệp theo mô hình kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh, ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường. Trong đó, tập trung phát triển công nghiệp chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp, phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến sâu nông lâm thủy sản, công nghiệp sản xuất năng lượng tái tạo quy mô lớn. Đa dạng hóa các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp phụ trợ. Huy động các nguồn lực để phát triển hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
Phát triển thương mại theo hướng hiện đại, mở rộng hoạt động thương mại, liên kết thị trường trong và ngoài nước; chú trọng đầu tưnâng cấp hệ thống hạ tầng thương mại điện tử.
Phát triển dịch vụ theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, phát huy các lợi thế so sánh, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và mang lại thu nhập cao cho người lao động. Phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ phục vụ cho phát triển thương mại, trong đó tập trung vào dịch vụ logistics, xúc tiến thương mại, dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ tài chínhngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ kinh tế ban đêm...
Thành phố Buôn Ma Thuột trở thành địa bàn trung tâm xuất, nhập khẩu nông sản quy mô lớn (đặc biệt là cà phê) kết nối chặt chẽ với các cảng biển khu vực ven biển miền Trung, Đông Nam Bộ; tham gia sâu vào chuỗi, mạng lưới phân phối hàng hóa nông sản quốc tế.
Một trọng điểm - ba cực - ba hành lang - ba tiểu vùng
Theo quy hoạch vừa được phê duyệt, Đắk Lắk sẽ tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội theo cấu trúc không gian "một trọng điểm - ba cực - ba hành lang - ba tiểu vùng".
Một trọng điểm là thành phố Buôn Ma Thuột và phụ cận
Trọng điểm phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Lắk, vùng Tây Nguyên, đô thị đi đầu trong phát triển các ngành kinh tế mới, chuyển đổi sốgắn với quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa theo hướng xanh, sinh thái, thông minh, bản sắc trên nền tảng ứng dụng công nghệ số và quá trình chuyển đổi, tái cấu trúc các ngành kinh tế đô thị hướng vào chất lượng, bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế.
Ba cực phát triển
- Thị xã Buôn Hồ (cực tăng trưởng trung tâm tiểu vùng phía Bắc của tỉnh) đóng vai trò là trung tâm nghiên cứu đổi mới sáng tạo, thương mại, dịch vụ, du lịch, sinh thái, văn hóa, phát triển nông nghiệp công nghệ cao;
- Thị xã Ea Kar (cực tăng trưởng phía Đông): Là trung tâm công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm gắn với vùng sản xuất lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc... chất lượng cao. Có tiềm năng phát triển du lịch, dịch vụ thương mại với lợi thế về giao thông;
- Thị trấn Ea Drăng và phụ cận, huyện Ea H'leo (cực tăng trưởng mới phía Bắc): Đóng vai trò là đô thị cửa ngõ phía Bắc của tỉnh, kết nối với địa bàn tỉnh Gia Lai thông qua hành lang Quốc lộ 14.
Ba hành lang động lực
- Hành lang kinh tế tổng hợp (Quốc lộ 14): Có vai trò thúc đẩy phát triển liên kết, trung chuyển, giao thương kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk. Phát triển về nông nghiệp và công nghiệp, thương mại - đô thị - dịch vụ;
- Hành lang nông nghiệp công nghệ cao, kinh tế dịch vụ và du lịch (Quốc lộ 29): Là trục chính phát triển kinh tế - xã hội quan trọng phía Đông Bắc tỉnh;
- Hành lang phía Đông (Quốc lộ 26 và đường cao tốc Khánh Hoà - Buôn Ma Thuột): Hình thành các chức năng dịch vụ du lịch và trung chuyển hàng hoá.
Ba tiểu vùng
- Tiểu vùng Trung tâm: Gồm thành phố Buôn Ma Thuột, các huyện Cư M'gar, Krông Pắc, Cư Kuin, Krông Ana và Buôn Đôn là tiểu vùng động lực đóng vai trò quan trọng nhất của tỉnh, vùng đô thị hóa tập trung của tỉnh với thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm và các các khu vực phụ cận;
- Tiểu vùng phía Bắc: Gồm thị xã Buôn Hồ và các huyện: Ea Súp, Ea H'leo, Krông Năng, Krông Búk là tiểu vùng kinh tế đóng vai trò quan trọng trong liên kết phát triển giữa tỉnh Đắk Lắk với các tỉnh Bắc Tây Nguyên, đồng thời là cửa ngõ quan trọng của tỉnh kết nối với các tỉnh vùng Duyên hải Miền Trung gắn với hành lang kinh tế Bắc – Nam;
- Tiểu vùng phía Đông Nam: Gồm các huyện: Ea Kar, M'Đrắk, Krông Bông, Lắk có vai trò quan trọng về văn hóa và môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, đóng góp vào sự phát triển của ngành du lịch, nông lâm nghiệp của tỉnh.
Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân 11%/năm
Đắk Lắk phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân hàng năm thời kỳ 2021 - 2030 là 11%/năm.
+ Cơ cấu kinh tế: Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 20,6%, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 39,5%, khu vực dịch vụ chiếm 35%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 4,9%.
+ Tỷ trọng kinh tế số đạt 20%.
+ GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt 131 triệu đồng
+ Tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 47%.
+ Giảm tỷ lệ hộ nghèo (đa chiều) hàng năm 1,5% - 2%; hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 3% - 4%/năm trong cả thời kỳ 2021 – 2030.
+ Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 0,81%.
+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị còn 2% - 3%.
+ Nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25% - 30%.
+ 85% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.
(责任编辑:World Cup)
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Diễn tập thử (lần 2) khu vực phòng thủ thành phố Ngã Bảy năm 2022
- ·Thủ tướng: Xây dựng kế hoạch kích thích kinh tế dài hơn
- ·Lãnh đạo Công ty Cấp nước Sài Gòn làm Bí thư huyện ủy Hóc Môn
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·Quân khu 9 kiểm tra công tác huấn luyện chiến sĩ mới
- ·Để Hội nghị xúc tiến đầu tư tuyệt đối an toàn
- ·Thủ tướng chủ trì Hội nghị của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Đảm bảo chất lượng từ khám sơ tuyển
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Thủ tướng: Không làm thái quá, không ngăn sông cấm chợ
- ·Thủ tướng: Tập trung cải cách hành chính, chống gây sách nhiễu cho doanh nghiệp
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điện đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, tăng giá đột biến dịp Tết Quý Mão
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Xuất khẩu gạo lúc 0h đêm không có gì xa lạ
- ·Thủ tướng: Không làm thái quá, không ngăn sông cấm chợ
- ·Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- ·Sức mạnh “thế trận lòng dân”