【sapporo – marinos】Nhật Bản có xu hướng dịch chuyển sản xuất sang ASEAN
Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về đại dịch Covid-19 vào ngày 16/4,ậtBảncóxuhướngdịchchuyểnsảnxuấsapporo – marinos và công bố gói kích thích khổng lồ để giúp nền kinh tế vượt qua khủng hoảng.
Gói giải cứu trị giá 108 nghìn tỷ yên (tương đương 992 tỷ USD), gấp khoảng 2,7 lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Malaysia và đây là gói giải cứu lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản. Gói kích thích tương đương với 20% GDP của quốc gia, bao gồm các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động kinh tế và xã hội của đại dịch và nhắm vào các cá nhân, tập đoàn đa quốc gia và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Gói giải cứu bao gồm một quỹ hỗ trợ kinh tế trị giá khoảng 2,4 tỷ USD để giúp cho các doanh nghiệp trong nước đưa sản xuất từ Trung Quốc trở lại Nhật Bản hoặc chuyển sang các nước khác ở Đông Nam Á. Động thái này nhằm giảm rủi ro trong tương lai của sự gián đoạn chuỗi cung ứng trong trường hợp có một sự kiện “thiên nga đen” khác. Cho đến khi Covid-19 bùng phát, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản. Trong vài thập kỷ qua, Trung Quốc đã trở thành “công xưởng” của thế giới. Các doanh nghiệp đã chuyển sản xuất sang Trung Quốc để giảm chi phí và khai thác thị trường lớn nhất trên thế giới này. Theo thời gian, sản xuất tại Trung Quốc đã chuyển chuỗi giá trị từ sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp như quần áo và linh kiện cơ bản sang các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao như công nghệ 5G và hàng không vũ trụ.
Những tác động của việc kiềm chế sự lây lan virus gần đây ở Trung Quốc đã sớm được cảm nhận bởi nhiều nhà sản xuất Nhật Bản, Hàn Quốc và các nhà sản xuất khác khi thấy việc cung cấp linh kiện cho các nhà máy bị đình trệ khi các nhà máy ở Trung Quốc đóng cửa. Điều đó đã tạo động lực mới cho nỗ lực giảm sự phụ thuộc của Nhật Bản vào các nhà máy ở Trung Quốc. Bloomberg đã báo cáo rằng, theo một cuộc khảo sát hồi tháng 2 của Tokyo Shoko Research Ltd., 37% trong số 2.600 người khảo sát đang đa dạng hóa việc mua sắm bên ngoài Trung Quốc trong đại dịch. Đại dịch Covid-19 chỉ là yếu tố góp phần mới nhất trong xu hướng bắt đầu với cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc. Nhiều công ty có cơ sở sản xuất tại Trung Quốc đã bắt đầu chuyển một số hoạt động sang Đông Nam Á để tránh các lệnh trừng phạt ngày càng tăng của Mỹ.
Theo báo cáo tháng 2/2020 của Nikkei Asian Review, Google và Microsoft đang chuyển một số dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam và Thái Lan. Google dự kiến sẽ bắt đầu bán điện thoại thông minh được sản xuất một phần tại Việt Nam, Pixel4A và Pixel5 vào tháng 5 và nửa cuối năm 2020. Google cũng sẽ bắt đầu bán loa thông minh Nest Mini được sản xuất tại Thái Lan vào cuối năm nay. Microsoft dự kiến sẽ bắt đầu sản xuất tại Việt Nam một số mẫu máy tính để bàn và máy tính xách tay Surface phổ biến vào quý 2/2020. Malaysia là một trong những nước hưởng lợi từ xu hướng mới này vào năm 2019. Trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 9/2019, quốc gia này đã chứng kiến một dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn 8,9 tỷ USD theo Cơ quan Phát triển đầu tư Malaysia (MIDA). Nhật Bản đã đầu tư khoảng 800 triệu USD trong cùng kỳ, trong khi Mỹ là nhà đầu tư lớn nhất với 2,8 tỷ USD, tiếp theo là Trung Quốc (1,5 tỷ USD) và Đài Loan (1,1 tỷ USD).
Trong khi xu hướng di dời sản xuất cả hai sản phẩm có giá trị gia tăng thấp và giá trị gia tăng cao bên ngoài Trung Quốc chủ yếu là một động thái nhằm quản lý rủi ro và ngăn chặn sự gián đoạn chuỗi cung ứng trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh truyền nhiễm và chiến tranh thương mại giữa các nền kinh tế lớn, có thể phát hiện ra một xu hướng ít cấu trúc hơn, nhưng không kém phần quan trọng đó là kiềm chế sự ảnh hưởng của Trung Quốc. Vì thực tế là sự phát triển công nghiệp và kinh tế của Trung Quốc đã được đồng hành cùng với tăng cường sự hiện diện và ảnh hưởng trên trường quốc tế. Thông qua sự kết hợp của các dự án phát triển kinh tế như kế hoạch Con đường tơ lụa mới, thành lập Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB)…, Trung Quốc đã trở thành một cường quốc thế giới.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Khởi tố nhóm thanh niên cầm hung khí hỗn chiến làm bị thương người đi đường
- ·Có bắt buộc phải tích hợp giấy phép lái xe, BHYT vào thẻ căn cước?
- ·Triệu tập nhóm người chặn đầu hành hung nam tài xế ở Bắc Ninh
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Nguyên Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm xe cơ Đồng Nai lãnh 7 năm tù
- ·Bắt trùm ma túy liên tỉnh Quốc 'Bố già'
- ·Phá hoại 350 cây đào Tết của hàng xóm vì ghen ăn tức ở
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Giải cứu 58 nữ nhân viên tại tổ hợp karaoke, massage G7 ở Thanh Hóa
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Bắt nhóm siêu trộm liên tiếp gây ra 13 vụ trộm xe Honda Wave ở Huế
- ·Bắt gã đàn ông dùng trẻ em giao ma túy cho con nghiện
- ·Cảnh sát giao thông có được kiểm tra ví, cốp xe của lái xe?
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Các xe đi theo thứ tự nào để đúng luật?
- ·Giải cứu 58 nữ nhân viên tại tổ hợp karaoke, massage G7 ở Thanh Hóa
- ·Giả danh Tổ công tác 363 cướp tài sản người dân vào ban đêm
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Công an Bến Tre triệt phá đường dây đánh bạc trực tuyến hơn 1.800 tỷ đồng