【cá cược hôm nay】Thực thi phòng vệ thương mại: Công tác truyền thông đóng vai trò quan trọng
Đây cũng là nội dung của Hội nghị tập huấn về công tác phòng vệ thương mại (PVTM) trong bối cảnh thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) cho các phóng viên chuyên trách ngành Công Thương tại TP. Hồ Chí Minh,ựcthiphòngvệthươngmạiCôngtáctruyềnthôngđóngvaitròquantrọcá cược hôm nay được tổ chức sáng 21/8.
Thép là sản phẩm hay bị điều tra phòng vệ thương mại |
Không thể chủ quan trước PVTM
Tính đến nay, Việt Nam hiện có mức thặng dư thương mại với EU khoảng 26 tỷ USD hàng năm với các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh là nông lâm thủy sản, da giày, dệt may. Trong khi Hoa Kỳ liên tục áp dụng các biện pháp PVTM với hàng xuất khẩu thì đến nay, EU gần như chưa có động thái gì nhiều cho việc này. Vụ việc gần đây nhất mà EU áp dụng PVTM với hàng xuất khẩu của Việt Nam là mặt hàng mũ giày cách đây 10 năm. Tuy nhiên, các DN xuất khẩu của Việt Nam cũng không thể lơ là trong vấn đề này để có thể đảm bảo mục mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu với EU, tận dụng tốt nhất các lợi thế mang lại từ EVFTA đã có hiệu lực từ ngày 1/8 vừa qua.
Theo thống kê của Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), trong năm 2020, Việt Nam đang ứng phó với 27 vụ việc PVTM khác nhau. Tính đến hết tháng 3/2020, có 22 vụ việc chống lẩn tránh thuế do nước ngoài khởi xướng điều tra, áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Các vụ việc trong những năm gần đây có những diễn biến phức tạp. Dẫn chứng từ năm 2014 đến nay, có 13 vụ việc điều tra chống lẩn tránh, nhiều hơn toàn bộ số vụ việc lẩn tránh bị điều tra từ năm 2013 trở về trước.
Trong bối cảnh Việt Nam thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là EVFTA thì việc gia tăng các biện pháp PVTM tại nhiều nước, khu vực thị trường xuất khẩu là điều khó tránh khỏi. Bên cạnh đó, việc cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến các biện pháp trả đũa trực tiếp, đặc biệt là các biện pháp PVTM gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. Từ đó làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp...
Ông Phan Khánh An - Phó Trưởng phòng Phòng Pháp chế - Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho hay, trong khi nguy cơ ngày càng gia tăng các biện pháp PVTM thì vấn đề nắm bắt thông tin, mức độ hiểu biết của DN Việt Nam về vấn đề này còn rất hạn chế. Theo một khảo sát gần đây, có 15,09% DN không biết gì về PVTM, 63,21% có nghe nói nhưng không biết rõ, 19,81% DN đã từng tìm hiểu sơ sơ và số DN đã tìm hiểu tương đối kỹ hoặc là bên liên quan chỉ chiếm 1,89%.
Bà Phạm Châu Giang - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại nêu thông tin về các biện pháp PVTM hiện nay mà nhiều nước đang áp dụng cho các phóng viên báo chí |
Thực thi tốt PVTM cần sự phối hợp chặt chẽ
Bà Phạm Châu Giang - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại - cho biết, đối với thị trường EU, nguy cơ để sử dụng các biện pháp PVTM với nhau là tương đối thấp so với các thị trường khác vì hàng hóa hai khu vực mang tính bổ trợ cho nhau hơn là cạnh tranh với nhau. Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán, Việt Nam cũng đã nhận định được những mặt hàng xuất khẩu sang EU có nguy cơ bị áp dụng các biện pháp PVTM như dệt may, da giày, nông lâm thủy sản để các DN có sự chuẩn bị, ứng phó khi có các vấn đề phức tạp xảy ra.
Theo bà Giang, Cục Phòng vệ thương mại sẽ luôn duy trì các kênh liên lạc với cơ quan điều tra PVTM của nhiều nước, các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, hiệp hội và DN để kịp thời cập nhật vụ việc PVTM. Bên cạnh đó, Phòng xử lý PVTM nước ngoài cũng sẽ hỗ trợ DN Việt Nam bày tỏ quan điểm phản bác các lập luận thiếu căn cứ, vi phạm quy định WTO của nguyên đơn khởi kiện hay cơ quan điều tra nước ngoài cũng như cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời trên cơ sở yêu cầu của cơ quan điều tra đối với Chính phủ và hỗ trợ DN trong quá trình xử lý vụ việc.
Trong quá trình đó, báo chí đóng vai trò rất quan trọng trong cung cấp thông tin, sự hiểu biết về PVTM cho DN một cách chính xác, kịp thời. Đặc biệt thông tin để DN nắm được khi có những vụ việc xảy ra thì cần liên hệ cơ quan chức năng nào để có hướng xử lý kịp thời.
Bên cạnh đó, DN cũng cần chủ động ứng phó với các biện pháp PVTM của nước ngoài bằng cách không tham gia, không tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp. Đồng thời chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng để điều tra, ngăn chặn, tránh để hành vi của một vài DN làm ảnh hưởng tới các DN sản xuất, kinh doanh chân chính.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Chuyện ít biết về Quốc ca Việt Nam
- ·Thắng lợi về nước, tuyển thủ U19 Việt Nam được kẻ cắp chào đón
- ·Cập nhật diễn biến bão số 11: Cảnh giác lũ lớn
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Thường vụ QH nói về việc số lượng thứ trưởng vượt trần
- ·21 vụ tham nhũng, tiêu cực ngành ngân hàng
- ·Hà Nội sẽ giảm 5 sở sau sắp xếp tinh gọn bộ máy
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Bắt 2 chị em ruột vận chuyển trái phép hơn 4 5 triệu USD
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Bí thư Quảng Trị Lê Quang Tùng giữ chức Tổng Thư ký Quốc hội
- ·Cận cảnh bên trong lễ viếng đưa Đại tướng về cõi vĩnh hằng
- ·Chi tiết lịch trình tang lễ Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- ·Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Xe khách lao xuống lề đường hàng chục hành khách hú vía
- ·Hà Giang Mâu thuẫn khi nói chuyện anh rể đâm em vợ tử vong
- ·Vụ 2 công nhân bị điện giật: "ông Xây dựng" đổ lỗi "ông Điện lực"
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Đường đến nơi an táng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp như nào?