【lich thi dau bong da vietnam】Thị trường bán dẫn Việt Nam dự kiến đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028
TheịtrườngbándẫnViệtNamdựkiếnđạttỷUSDvàonălich thi dau bong da vietnamo Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI), thị trường bán dẫn Việt Nam dự kiến đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, tốc độ tăng trưởng ngành bình quân năm khoảng 6,69%.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội tham gia sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn và đã thể hiện rõ khát vọng trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI) dự báo, thị trường bán dẫn của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ tăng trưởng ngành bình quân mỗi năm khoảng 6,69% trong giai đoạn 2023 – 2028.
Việt Nam điểm đến đầy hứa hẹn
Tại Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 – SEMIExpo Viet Nam 2024 với chủ đề “Nâng tầm Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu” chính thức khai mạc tại Hà Nội vào ngày hôm nay (7/11), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, ngành công nghiệp bán dẫn không chỉ là nền tảng của công nghệ hiện đại, mà còn là yếu tố cốt lõi quyết định đến sức mạnh của nền kinh tế số, quyết định đến sự phát triển của các ngành công nghệ đột phá, từ trí tuệ nhân tạo (AI), internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data) đến tự động hoá.
Các diễn biến phức tạp về địa chính trị thế giới cũng đã thúc đẩy các quốc gia đa dạng hóa chuỗi cung ứng và tìm kiếm nguồn cung ứng linh kiện ổn định và bền vững hơn.
Người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, “Việt Nam với lợi thế lớn là quốc gia có nền chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng tốt liên tục trong nhiều năm, có nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, có đam mê sáng tạo đang là điểm đến đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực bán dẫn”.
Trên thực tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giao Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia phối hợp với Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Đại học bang Arizona khởi động và triển khai chương trình tại Việt Nam, với mục tiêu đào tạo hơn 4.000 kỹ sư đóng gói, kiểm thử vi mạch từ nay đến hết năm 2025.
Đồng thời, Việt Nam cũng đang tích cực hợp tác với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Châu Âu… để cùng đào tạo nhân lực, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn.
"Chúng tôi tin tưởng rằng, với nền tảng đào tạo trình độ cao và sự tham gia của các đối tác uy tín, mỗi sinh viên, mỗi kỹ sư sẽ là một viên gạch xây dựng nên tòa nhà công nghiệp bán dẫn Việt Nam vững chắc”,ông Nguyễn Chí Dũng chia sẻ.
Thay mặt Bộ TT&TT tham dự triển lãm, ông Lê Nam Trung, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông cho hay, Việt Nam đang ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn trong lĩnh vực bán dẫn toàn cầu với sự quan tâm từ các đối tác quốc tế. Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng, trọng yếu mà Việt Nam xác định sẽ tập trung đẩy mạnh.
Theo ông Lê Nam Trung, chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông bày tỏ mong muốn, “các doanh nghiệp quốc tế nhìn thấy tiềm năng của Việt Nam không chỉ là thị trường tiêu thụ mà còn là đối tác đáng tin cậy, là nơi lý tưởng để phát triển mở rộng, nghiên cứu”.
Việt Nam sẽ thành trung tâm công nghệ
Bà Mariam Sherman Giám đốc quốc gia của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Lào, Campuchia cũng chia sẻ những tín hiệu tích cực về bán dẫn, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những trung tâm sản xuất lớn của khu vực với việc các tập đoàn công nghệ toàn cầu liên tục mở rộng việc hợp tác, lập cơ sở sản xuất tại Việt Nam.
"Việt Nam cho thấy sự sẵn sàng để trở thành một trung tâm công nghệ của châu Á, từ đó tạo ra các việc làm chất lượng, tăng trưởng kinh tế nhanh và trở thành Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đang trên đà phát triển đầy hứa hẹn và sẽ có đóng góp ngày càng quan trọng trong ngành bán dẫn toàn cầu", bà Mariam Sherman nhận định.
Việt Nam có nền tảng vững chắc từ giáo dục phổ thông, bước tiếp theo là đầu tư cho giáo dục đại học để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai.
Con đường phía trước của Việt Nam tương đối rõ ràng với các mục tiêu quan trọng, nhất là phát triển nguồn nhân lực cao.
Đây là cách Việt Nam có thể chuyển mình từ một trung tâm chế biến chế tạo thành trung tâm công nghệ cao của thế giới.
Chí Hiếu(责任编辑:La liga)
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·10 mẫu SUV đáng mua nhất thế giới năm 2021, 8 xe được bán tại Việt Nam
- ·Dán nóc màu đen, ô tô có bị nóng hơn không?
- ·Lộ diện xe địa hình Trung Quốc cạnh tranh Toyota Land Cruiser Prado
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Giá xe điện
- ·Những mẫu ô tô điện giá dưới 300 triệu đồng khiến nhiều người Việt mơ ước
- ·Top 9 xe oto bán chạy nhất của các hãng tại Việt Nam nửa đầu năm 2021
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Xe mui trần sắp 'tuyệt chủng'
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Siêu xe Italy và Anh, đâu là mẫu xe đắt đỏ nhất tại Việt Nam
- ·Những thiết kế ô tô 'bá đạo'
- ·Toyota Corolla Altis 2022 xuất hiện ở đại lý Việt Nam, người dùng tò mò về nguồn gốc
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Những sai lầm thường gặp khi mua ôtô lần đầu
- ·Những hạng mục chủ xe cần kiểm tra, bảo dưỡng để ôtô “khoẻ mạnh” sau mùa bão lũ
- ·Nhập khẩu từ Đức, Audi Q7 mới có giá từ 3,4 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- ·Những lựa chọn xe sang 4 chỗ giá chục tỷ đồng tại Việt Nam