【psv đấu với ajax】Gìn giữ và trao truyền giá trị văn hóa
Thu Thảo
BPO - Cùng với quá trình giao lưu,ữvagravetraotruyềngiaacutetrịvăpsv đấu với ajax hội nhập, các yếu tố văn hóa, nghệ thuật của đồng bào các dân tộc có xu hướng biến đổi, văn hóa bản địa bị mờ nhạt, mất bản sắc, thậm chí không còn lưu giữ được. Đứng trước những thách thức của quá trình phát triển, đội ngũ nghệ nhân, người có uy tín trong cộng đồng chính là sợi dây níu giữ các yếu tố bản địa, đặc trưng và sắc thái văn hóa riêng của dân tộc mình.
Phụ nữ S'tiêng huyện Bù Đăng duy trì nghề dệt thổ cẩm đặc trưng của dân tộc mình
Bảo tồn và phát triển
Trăn trở với việc chế tác, phục chế các loại nhạc cụ dân tộc của Việt Nam, hơn 40 năm qua, nghệ nhân Trương Đình Chiếu đã đi khắp nơi để tìm hiểu, nghiên cứu và chế tác lại những loại nhạc cụ nguy cơ bị mai một, trong đó có đàn đá và cồng chiêng của đồng bào dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước. “Đàn đá, cồng chiêng nguy cơ bị mai một, giảm số lượng. Chính vì vậy, tôi chế tác lại các loại nhạc cụ này không nằm ngoài mục đích giới thiệu, bảo tồn văn hóa Việt Nam” - nghệ nhân Trương Đình Chiếu chia sẻ.
Bộ đàn đá và cồng chiêng lớn nhất Việt Nam do nghệ nhân Trương Đình Chiếu chế tác đang được trưng bày tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng sóc Bom Bo, huyện Bù Đăng
Với ông, việc nghiên cứu, chế tác và bảo tồn nhạc cụ dân tộc chính là cách lưu giữ, trao truyền để văn hóa Việt Nam ngày càng phát triển, lan tỏa không chỉ ở trong nước mà còn với bạn bè quốc tế. Theo nghệ nhân Trương Đình Chiếu, công tác bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc hiện nay vẫn chưa đúng mức. Hơn nữa, việc phát triển cũng rất chậm. “Ý thức được vai trò của mình, những nghệ nhân như chúng tôi đang cố gắng làm hết sức mình. Hy vọng sẽ tiếp tục nhận được sự đồng hành, ủng hộ của ngành chức năng, cộng đồng dân cư, để giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc luôn được gìn giữ và phát triển” - nghệ nhân Trương Đình Chiếu nhấn mạnh.
Bảo tồn văn hóa là lưu giữ và phát triển đúng hướng. Nghĩa là phải làm sao để văn hóa của dân tộc giữ nguyên bản chất, không lai căng và ngày càng phong phú, độc đáo hơn. |
Nghệ nhân TRƯƠNG ĐÌNH CHIẾU |
Sợi dây níu giữ văn hóa
Trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, những nghệ nhân được xem là kho tư liệu đồ sộ, phản ánh, thực hành và truyền dạy các giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc cho thế hệ sau. Nghệ nhân có thể là những người thợ giỏi, nắm bí quyết nghề được cộng đồng tin tưởng. Họ không chỉ truyền kỹ năng nghề truyền thống cho lớp cháu con mà còn mang theo cả những câu chuyện phản ánh sự độc đáo trong văn hóa riêng có của dân tộc mình.
Những nghệ nhân cao tuổi như bà Thị Hép chính là sợi dây níu giữ văn hóa của dân tộc
“Mình vừa dạy con cháu dệt thổ cẩm vừa kể về phong tục của đồng bào mình. Ngày xưa, cái váy, cái mền phải đổi bằng trâu, bằng bò. Đám cưới của người S’tiêng phải có lễ vật là trang phục dệt từ tay người phụ nữ trong nhà…” - bà Thị Hép, nghệ nhân dệt thổ cẩm ở thôn Sơn Thành, xã Phú Sơn, huyện Bù Đăng cho hay. Bà Thị Hép năm nay đã hơn 70 tuổi, nhưng vẫn miệt mài với từng đường chỉ và khung dệt bên hiên nhà. Nhẩn nha với từng đường chỉ, hình ảnh người phụ nữ bên khung dệt đã trở nên quen thuộc, in sâu vào tâm thức của nhiều thế hệ và là cách mà các giá trị văn hóa được trao truyền.
Say mê, trăn trở với sắc màu thổ cẩm, vì vậy, mình dạy con gái phải biết dệt thổ cẩm. Đây là truyền thống của dân tộc, mình phải giữ gìn. |
Bà THỊ HÉP ở thôn Sơn Thành, xã Phú Sơn, huyện Bù Đăng |
Những nghệ nhân, người có uy tín trong cộng đồng luôn mang tâm tư muốn truyền nghề, bảo ban, dạy dỗ thế hệ trẻ lòng tự hào và trách nhiệm gìn giữ bản sắc văn hóa riêng có của dân tộc mình. Để làm được điều này không gì quan trọng hơn là sợi dây kết nối trong gia đình. “Bà truyền qua mẹ, mẹ truyền qua con. Cứ như vậy cả 3 con gái của mình đều biết dệt” - bà Thị B’Lới, xã Phú Sơn tâm sự. Đời cha trước, đời con sau, cứ thế tiếp nối mạch nguồn văn hóa của dân tộc qua lớp lớp thế hệ.
Lòng tự hào, tình yêu văn hóa là động lực tinh thần để người trẻ đóng góp trí tuệ, công sức, tạo ra "trái ngọt" trong gìn giữ và trao truyền giá trị văn hóa. “Mình sẽ tiếp tục dạy con gái dệt thổ cẩm. Đây là điều mình luôn trăn trở và cố gắng thực hiện. Người con gái S’tiêng phải biết dệt thổ cẩm như các bà, các chị của mình” - chị Thị B’Rế, xã Phú Sơn chia sẻ.
Hiện nay, số nghệ nhân, người có uy tín trong cộng đồng đang ngày càng ít dần mà không có lớp người kế cận. Chính vì vậy, bên cạnh vai trò quản lý của Nhà nước, các chính sách hiệu quả về bảo tồn văn hóa thì cần có những cơ chế đặc thù đãi ngộ, động viên và tôn vinh đội ngũ nghệ nhân kịp thời, để họ phát huy khả năng, đóng góp cho công tác bảo tồn văn hóa truyền thống.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Samsung Việt Nam sản xuất máy tính xách tay
- ·Kẻ cướp ngân hàng ở Hải Phòng cho người yêu 1,3 tỷ mua nhẫn kim cương
- ·Độc chiêu trộm xe 3 giây ở TP.HCM và con đường 'xẻ thịt' xe gian sang Campuchia
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ tìm kiếm cơ hội làm ăn tại Việt Nam
- ·VietinBank sẽ tăng vốn điều lệ lên 32.661 tỷ đồng
- ·Người phụ nữ ở Thanh Hóa cắt tóc vào chùa đi tu để trốn truy nã
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Đang nhậu bỏ đi ngủ, thanh niên bị bạn đánh suýt chết
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·Điều tra vụ giang hồ có ‘máu mặt’ bị chém chết trên phố
- ·Thanh niên mang ô tô đi gán nợ rồi quay lại trộm
- ·Phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tập đoàn Viettel
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Saigon Co.op hợp tác tiêu thụ sản phẩm VietGap
- ·Hai vợ chồng lập công ty bất động sản ‘vẽ dự án’ chiếm đoạt gần 130 tỷ
- ·Nam thanh niên sát hại mẹ dã man vì bị la mắng
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Sân bay Tân Sơn Nhất khai thác trở lại đường hạ cất cánh