【bdkq brazil】Nhiều bệnh viện chưa liên thông kết quả xét nghiệm: Nguyên nhân từ đâu?
Từ ngày 1/8/2017,ềubệnhviệnchưaliênthôngkếtquảxétnghiệmNguyênnhântừđâbdkq brazil gần 40 bệnh viện tuyến Trung ương và bệnh viện hạng 1 thực hiện liên thông công nhận kết quả xét nghiệm của nhau. Thế nhưng sau hơn 1 tháng triển khai, không ít bệnh viện được chỉ định thực hiện vẫn chưa liên thông kết quả của nhau.
Bệnh nhân vẫn phải làm lại xét nghiệm
Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, chị Thảo (Thái Bình) dù đã cầm trên tay kết quả sinh thiết của Bệnh viện Đa khoa Thái Bình với chẩn đoán chị bị u xơ vú, bệnh viện tuyến Trung ương vẫn yêu cầu chị phải làm lại các xét nghiệm.
“Do trình độ y bác sĩ và trang thiết bị giữa các bệnh viện trên cả nước hiện chưa đồng đều, nên các bác sĩ tuyến Trung ương chưa tin tưởng vào kết quả xét nghiệm ở tuyến dưới cũng đúng thôi. Tôi chỉ mong ngành y tế có thể đẩy nhanh quá trình nâng cấp các bệnh viện trên cả nước, để khi bác sĩ ở bệnh viện này cầm trên tay kết quả xét nghiệm của bệnh viện khác có thể yên tâm mà chẩn đoán và điều trị bệnh cho bệnh nhân, tránh để người bệnh chúng tôi đã mệt mỏi vì bệnh tật, lại thêm mệt mỏi khi phải vạ vật chờ đợi làm các xét nghiệm mới, trong khi xét nghiệm cũ chúng tôi làm chưa lâu” - chị Thảo bày tỏ.
Bác Lê Hoàn (Thanh Hóa) phản ánh, bác bị đau đầu, đi khám tại 2 bệnh viện ở Thanh Hóa, sau khi chụp cắt lớp vi tính, các bác sĩ chẩn đoán bác bị đau đầu do thiếu máu não. Điều trị một thời gian, bác Hoàn thấy bệnh đau đầu không đỡ, bác tự lên Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) khám lại. Bác có mang theo phim đã chụp ở hai bệnh viện tại Thanh Hóa, nhưng bác sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai vẫn yêu cầu bác chụp cắt lớp vi tính lại, sau đó bác được chẩn đoán là bị teo não.
Sau khi điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai, bệnh đau đầu của bác nay đã thuyên giảm khá nhiều. “Khi liên thông kết quả xét nghiệm thì tiện lợi cho bệnh nhân nhiều mặt, nhưng đấy là khi các bệnh viện đồng hạng với nhau. Nếu các bác sĩ ở Bệnh viện Bạch Mai dùng kết quả chụp cắt lớp vi tính mà tôi đã chụp ở bệnh viện Thanh Hóa và điều trị cho tôi theo bệnh thiếu máu não thì bao giờ tôi mới hết đau đầu” - bác sĩ Hoàn băn khoăn.
Vẫn có trường hợp bệnh nhân phải làm xét nghiệm lại khi chuyển tuyến. Ảnh minh họa: SGGP
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Việt Nam calls for stronger ASEAN defence cooperation at regional meeting
- ·Head of Mission highlights Việt Nam
- ·VN’s Level
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·Việt Nam strongly condemns inhumane attacks on int’l shipping lanes: Spokeswoman
- ·President Thưởng receives outgoing Pakistani Ambassador
- ·Việt Nam, New Zealand to pilot use of electronic quarantine certificates
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·PM Chính arrives in Melbourne, begins official visit
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Việt Nam strengthens defence cooperation with Laos, Cambodia
- ·Việt Nam, WB address bottlenecks in project implementation
- ·Ministry inspects IUU fishing prevention in Bình Định
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·Việt Nam chairs preparatory session seeking ICJ’s advice on obligations on climate change
- ·Việt Nam, Iran hold political consultation at deputy foreign ministerial level
- ·Vietnamese, New Zealand PMs outline major orientations for stronger ties
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Him Lam Base: From war’s resistance centre to today’s modern urban area