【xem lịch thi đấu bóng đá tối nay】Hoạt động Người đại diện vốn nhà nước: Đã có “vòng kim cô”
Những quy định trên được Bộ Tài chính ban hành tại Thông tư số 21/2014/TT-BTC về Quy chế hoạt động của Người đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 1-4-2014.
Chủ sở hữu phần vốn nhà nước sẽ quyết định về số lượng,ạtđộngNgườiđạidiệnvốnnhànướcĐãcóvòngkimcôxem lịch thi đấu bóng đá tối nay thành phần, cơ cấu Người đại diện tại doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, phù hợp với Điều lệ của doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp có phần vốn nhà nước. |
Người đại diện theo ủy quyền phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn và điều kiện như: Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam. Có đủ năng lực hành vi dân sự. Có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ đảm đương nhiệm vụ. Hiểu biết pháp luật, có ý thức chấp hành luật pháp. Có trình độ chuyên môn bậc đại học trở lên, có khả năng, kinh nghiệm thực tế từ 3 năm trở lên về quản lý tài chính doanh nghiệp, về kinh doanh và tổ chức quản lý doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu của vị trí được ủy quyền làm Người đại diện.
Trường hợp doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài thì Người đại diện phải có đủ trình độ ngoại ngữ để làm việc trực tiếp với người nước ngoài. Người đại diện phải không là vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý, điều hành doanh nghiệp có phần vốn góp của nhà nước và của người có thẩm quyền quyết định việc ủy quyền làm Người đại diện...
Chủ sở hữu phần vốn nhà nước sẽ quyết định về số lượng, thành phần, cơ cấu Người đại diện tại doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, phù hợp với Điều lệ của doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp có phần vốn nhà nước.
Người đại diện được Chủ sở hữu phần vốn nhà nước xem xét chỉ định tham gia Hội đồng thành viên hoặc đề cử để tham gia Hội đồng quản trị theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của doanh nghiệp, các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Người đại diện được Chủ sở hữu phần vốn nhà nước ủy quyền tham gia ý kiến và biểu quyết tại cuộc họp theo số cổ phần (mức vốn) được ủy quyền đại diện. Đối với các nội dung phải xin ý kiến Chủ sở hữu phần vốn nhà nước thì sau khi có ý kiến chấp thuận của Chủ sở hữu phần vốn nhà nước Người đại diện phải tham gia ý kiến, biểu quyết, quyết định theo đúng ý kiến chỉ đạo bằng văn bản của Chủ sở hữu phần vốn nhà nước. Trường hợp có nội dung phát sinh thêm chưa xin được ý kiến chỉ đạo thì đề nghị cuộc họp cho biểu quyết, quyết định sau.
Người đại diện phải thường xuyên theo dõi, thu thập thông tin về tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh; giám sát tình hình tài chính; gửi các báo cáo định kỳ (quý, năm), báo cáo bất thường và báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Chủ sở hữu phần vốn nhà nước, các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Đồng thời báo cáo kịp thời, đề xuất những giải pháp đối với Chủ sở hữu phần vốn nhà nước về tình hình doanh nghiệp hoạt động thua lỗ; không đảm bảo khả năng thanh toán; đầu tư không đúng mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; không hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ do Chủ sở hữu phần vốn nhà nước giao hoặc những trường hợp sai phạm khác.
Quy chế còn quy định cụ thể mối quan hệ giữa Người đại diện và Chủ sở hữu phần vốn nhà nước; giữa Người đại diện và Doanh nghiệp có phần vốn góp của nhà nước và giữa các Người đại diện với nhau.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Quy chế Người đại diện là một trong những khung pháp lý quan trọng để quản lý và phát huy vai trò Người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Bộ Tài chính yêu cầu: Căn cứ vào quy định của Quy chế này, quy định khác của Chính phủ trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, các Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh được phân công, phân cấp hoặc được giao là Chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ban hành Quy chế hoạt động của Người đại diện theo ủy quyền phù hợp với Điều lệ của doanh nghiệp, với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp; ban hành Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Người đại diện trên cơ sở đó quyết định các nội dung có liên quan đến Người đại diện như: khen thưởng, kỷ luật, quyền lợi, về việc tiếp tục ủy quyền, chấm dứt ủy quyền, thay thế Người đại diện, các nội dung khác (nếu có). Trường hợp Người đại diện đang thực hiện nhiệm vụ trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực, trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, các Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh được phân công, phân cấp hoặc được giao là Chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp chịu trách nhiệm rà soát, điều chỉnh lại các nội dung tại văn bản ủy quyền đối với Người đại diện. |
Minh Anh
(责任编辑:World Cup)
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Trưởng ban Tổ chức Thành ủy xài bằng mượn xin từ chức
- ·Cầu huyết mạch hơn 60 năm xuống cấp trầm trọng, người dân bất an
- ·Công bố quyết định kiểm tra công tác cán bộ tại Bộ Xây dựng
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 5
- ·Vỡ ống thủy điện Sông Bung 2: Chưa tìm thấy 24 người
- ·Ủy ban kiểm tra Trung ương đề nghị kỷ luật ông Đinh La Thăng
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Bấp bênh số phận phiến quân Syria
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng: Đẩy mạnh điều tra, xét xử 12 vụ đại án
- ·Nhiều ưu đãi đặc biệt cho Khu công nghệ cao Hòa Lạc
- ·38 thí sinh bị đình chỉ thi do vi phạm quy chế
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Đấu giá biển số xe: Không vướng mắc với Luật Đấu giá tài sản
- ·Hà Nội: Từ ngày 10
- ·Tăng cường quan hệ giữa Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Nhật Bản
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Hợp tác quốc tế trong khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh