【kết quả lyon】Xuất khẩu dệt may chinh phục mục tiêu 44 tỷ USD năm 2024
Xuất khẩu dệt may dự kiến cán đích 40,ấtkhẩudệtmaychinhphụcmụctiêutỷUSDnăkết quả lyon3 tỷ USD Dệt may kỳ vọng gia tăng đơn hàng Hướng đi mới trong xuất khẩu dệt may sang Australia |
Ngành dệt may chuyển mình từ trọng tâm phát triển nhanh sang phát triển bền vững. Ảnh: H.Dịu |
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), hiện Việt Nam đang nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Trong đó, Hoa Kỳ là thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đó là EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. Ngành dệt may Việt Nam còn nhiều dư địa để tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Ngày 16/12, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Hội nghị tổng kết ngành dệt may năm 2023 và đưa ra những cơ hội, thách thức trong năm 2024.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch VITAS cho hay, năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đạt 44,4 tỷ USD, tăng gần 10% so với năm 2021. Sang đến năm 2023, ngành dệt may phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, trong đó vấn đề lạm phát ở các thị trường chủ lực như Hoa Kỳ, châu Âu khiến sức mua giảm, đơn hàng sụt giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá…
Trong một bức tranh khá ảm đạm, vẫn xuất hiện một vài “điểm sáng”, đó là xuất khẩu hàng dệt may sang một số thị trường vẫn tăng như: Nhật Bản, Úc, Nga, Ấn Độ… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may cũng đã mở thêm được một số thị trường mới tại châu Phi và Trung Đông. Điều này góp phần giúp kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may không bị giảm sâu trong bối cảnh sức mua giảm mạnh.
Mặc dù phải đối mặt với những thách thức trong bối cảnh bất ổn quốc tế gia tăng, ngành dệt may Việt Nam vẫn tiếp tục xu hướng phục hồi, với sự suy giảm về giá trị xuất khẩu thu hẹp dần trong nửa cuối năm 2023. Vì vậy, năm 2024 dệt may được kỳ vọng phục hồi trong sự thận trọng, với dự báo về sự “ấm dần” của thị trường.
Để thực hiện mục tiêu, tiêu từ nay đến năm 2030, ngành dệt may sẽ chuyển dần từ trọng tâm phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn. Giai đoạn 2031 – 2035, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Hoàn thiện chuỗi giá trị trong nước và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Xuất khẩu và tiêu thụ trong nước bằng các thương hiệu riêng mang tầm khu vực và thế giới.
Trong đó, giải pháp chính của ngành dệt may vẫn sẽ đến từ việc đầu tư cho phát triển bền vững, phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực; trong đó thu hút các dự án dệt-nhuộm-hoàn tất công nghệ cao vào các khu công nghiệp; đầu tư sản xuất các loại nguyên liệu mới có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện môi trường; đầu tư phát triển ngành thời trang dệt may... Bên cạnh đó, đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao năng lực marketing, tìm kiếm khách hàng trực tiếp, phát triển thương hiệu, sản phẩm mới…
Ông Trần Thanh Hải, Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho rằng, để tìm cơ hội trong thách thức, ngành dệt may Việt Nam cần chủ động nguồn nguyên liệu xanh, tái chế, tăng dần tỷ trọng sợi tái chế trong sản phẩm vải cũng như sợi hữu cơ đối với các sản phẩm mới; đầu tư cải tạo nhà máy bằng việc lắp đặt điện mặt trời mái nhà, sử dụng nguyên liệu đốt trong lò hơi từ than sang điện. Cùng đó đầu tư công nghệ, kiểm soát nguyên liệu đến khâu thiết kế sản phẩm, phát triển sản phẩm và tổ chức sản xuất…
Để chuẩn bị cho giai đoạn thị trường phục hồi, các doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực cắt giảm chi phí sản xuất, bằng mọi cách giữ chân lực lượng lao động. Việc này không chỉ chuẩn bị nguồn lực sẵn sàng cho giai đoạn phục hồi đơn hàng mà còn để khẳng định tính ổn định của nền sản xuất trong nước như một yếu tố cạnh tranh với các quốc gia khác.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Ra mắt dự án cao cấp TopLife Tower
- ·Căn hộ quận 7, Nhà Bè: Tiến độ dự án tháng 10/2015 (P1)
- ·Charmington La Pointe: ‘ứng viên’ sáng giá dòng căn hộ Office
- ·Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- ·Tranh cãi về khía cạnh pháp lý trong vụ Mỹ ám sát tướng Iran Soleimani
- ·TP.HCM: 11 dự án căn hộ thương mại được 'chẻ' nhỏ
- ·Vụ nhà 8B Lê Trực: Sở Xây dựng lập hội đồng kỷ luật cán bộ
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Nghệ sĩ Việt bị 'tuýt còi' vì xây nhà triệu đô trái phép
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·Tôi đi buôn nhà xã hội
- ·Thượng viện Bolivia thông qua dự luật mở đường cho cuộc bầu cử mới
- ·Mối quan hệ kỳ lạ giữa Albania và Liên Xô cùng nhân tố Trung Quốc
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Tổng kiểm tra, rà soát chung cư cũ trên cả nước
- ·Sẽ có thêm chính sách hỗ trợ mua nhà sau gói 30.000 tỷ
- ·Dự án Thăng Long Garden: Đến ngày cưỡng chế chủ đầu tư lại xin tự phá dỡ
- ·Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
- ·Liên Xô đã phát triển vũ khí gì cho phi công vũ trụ?