会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng vô địch quốc gia romania】Kinh doanh sa sút, Chứng khoán Bản Việt (Viet Capital Securities) VCI muốn thoát tên 'Bản Việt'!

【bảng xếp hạng vô địch quốc gia romania】Kinh doanh sa sút, Chứng khoán Bản Việt (Viet Capital Securities) VCI muốn thoát tên 'Bản Việt'

时间:2025-01-11 11:15:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:394次

Kinh doanh sa sút,útChứngkhoánBảnViệtVietCapitalSecuritiesVCImuốnthoáttênBảnViệbảng xếp hạng vô địch quốc gia romania Chứng khoán Bản Việt (Viet Capital Securities) VCI muốn thoát tên 'Bản Việt'

Quỳnh Chi

Kinh doanh lao dốc, đặt kế hoạch sụt giảm, Công ty chứng khoán Bản Việt cũng đồng thời đổi tên thành VietCap để tránh nhầm lẫn với một tổ chức trong nước có tên tương tự, dù lãnh đạo hai tổ chức vẫn có những mối liên quan nhất định.

Đổi tên để đổi vận?

Trong phiên họp Đại hội đồng cổ đông mới đây, Công ty chứng khoán Bản Việt (VCI) đã được thông qua quyết định thay đổi tên công ty và thay đổi bộ nhận diện thương hiệu.

Theo VCI, công ty chứng khoán này đang được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như VCSC, Viet Capital Securities, VCI hay Chứng khoán Bản Việt. "Điều này đã làm pha loãng sức mạnh thương hiệu của công ty, do đó phải nhanh chóng đồng nhất bộ nhận diện", tài liệu gửi cổ đông viết.

Mặt khác, tên gọi "Chứng khoán Bản Việt", theo chính ban lãnh đạo công ty chứng khoán này, có thể làm cho khách hàng nhầm lẫn với một số tổ chức trong nước có tên tương tự, đơn cử như Ngân hàng Bản Việt. Theo đó, VCI đã trình và được cổ đông thông qua việc đổi tên công ty thành "CTCP Chứng khoán Vietcap".

Mặc dù vậy, tên gọi không phải mắt xích duy nhất kết nối những tổ chức có tên "Bản Việt".

Bà Nguyễn Thanh Phượng, Chủ tịch HĐQT VCI hiện cũng là thành viên HĐQT của Ngân hàng Bản Việt (VietCapitalBank).

Ngoài ra, bà Phượng còn là Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư CK Bản Việt, thành viên HĐQT của CTCP Bất động sản Bản Việt. Điểm chung của bốn tổ chức này đều có định vị thương hiệu gắn với "Bản Việt".

Đặt kế hoạch kinh doanh giảm nhưng vẫn khó thực hiện

Năm nay, VCI đặt kế hoạch kinh doanh với mục tiêu doanh thu hoạt động đạt 3.246 tỷ và lợi nhuận trước thuế 1.000 tỷ đồng. So với thực hiện năm trước, chỉ tiêu doanh thu giảm 12,4% trong khi chỉ tiêu lợi nhuận giảm 5,6%.

Tuy nhiên, ngay cả việc đặt kế hoạch sụt giảm, ban lãnh đạo công ty này cho biết khả năng hoàn thành kế hoạch chỉ ở mức thấp, khoảng 20%.

Năm nay, thị trường được dự báo có những rủi ro nhất định, như tăng trưởng toàn cầu giảm tốc cao hơn dự kiến, lạm phát cao hơn khiến lãi suất duy trì ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn, các vấn đề tài chính của các công ty phát triển bất động sản ảnh hưởng đến các ngân hàng và nền kinh tế, chính sách tài khóa thắt chặt hơn dự kiến và các rủi ro khác như cuộc xung đột Nga – Ukraine tiếp tục leo thang.

Tại ĐHĐCĐ, ông Tô Hải, Tổng giám đốc VCI đánh giá khả năng thực hiện kế hoạch năm nay rất mong manh. "Tôi đang thúc cả bộ máy để hoàn thành kế hoạch. Nhưng nếu nhìn các CTCK khác thì sẽ thấy kế hoạch thê thảm hơn nhiều", CEO VCI nói và cho biết năm 2022 VCI thực hiện chỉ được 56% kế hoạch đã là một sự kỳ diệu.

Ban lãnh đạo VietCap dự báo lĩnh vực môi giới chứng khoán vẫn sẽ khó khăn trong giai đoạn tới với sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty chứng khoán. Trong đó, các yếu tố cần chú ý là chiến lược cho vay ký quỹ cao, chính sách miễn/giảm phí giao dịch cùng với việc đầu tư rất nhiều cho đội ngũ môi giới, trả hoa hồng cao chào mời nhà đầu tư mới và nhà đầu tư có thâm niên đang giao dịch tại những công ty khác qua nhiều kênh.

Theo đó, công ty chứng khoán này dự kiến tập trung phát triển lĩnh vực môi giới bán lẻ cho các nhà đầu tư cá nhân để nắm bắt cơ hội từ sự bùng nổ này.

Kinh doanh quý cuối năm 2022 giảm đột biến

Theo báo cáo tài chính quý 4/2022, VCSC ghi nhận doanh thu hoạt động giảm 30% so với cùng kỳ, xuống 796 tỷ đồng do các mảng hoạt động chính kém hiệu quả. Trong đó, đáng chú ý là doanh thu tư vấn tài chính giảm 97% từ 233 tỷ xuống còn 7 tỷ đồng. Mảng môi giới của VCSC ít chịu ảnh hưởng từ thanh khoản thị trường heo hút nhưng cũng tăng trưởng âm với doanh thu giảm nhẹ 2% xuống 210 tỷ đồng.

Hoạt động tự doanh cũng không mấy tích cực khi lãi từ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi lỗ (FVTPL) giảm 26% còn 369 tỷ đồng. Trong khi đó, lỗ tự doanh FVTPL 400 tỷ đồng, tăng 82%. Như vậy, tựu chung VCSC lỗ ròng FVTPL 31 tỷ đồng.

Trong khi đó, hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ có sự đi lùi. Doanh thu mảng này đạt 162 tỷ đồng, giảm 11% so với quý 4/2021. Tính tới cuối năm 2022, dư nợ cho vay margin và phải thu của VCSC có giá trị 5.279 tỷ đồng, giảm 2.422 tỷ so với đầu năm và giảm hơn 1.330 tỷ đồng so với thời điểm cuối quý 3/2022.

Doanh thu tài chính giảm mạnh 83% xuống còn chưa tới 3 tỷ đồng, ngược lại chi phí tài chính lại tăng mạnh 70% lên 230 tỷ đồng, chủ yếu do ghi nhận khoản chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái và chưa thực hiện gần 106 tỷ đồng.

Kết quả, VCSC lãi ròng 28 tỷ đồng quý 4/2022, giảm tới 94% so với cùng kỳ và là mức lãi thấp nhất trong vòng hơn 7 năm kể từ quý 3/2015.

推荐内容
  • Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
  • Đã chi trả hỗ trợ cho hơn 1.500 người hoạt động nghệ thuật và hướng dẫn viên du lịch
  • Hỗ trợ 2,5 tỷ đồng cho lực lượng tuyến đầu và người dân chống Covid
  • Thủy Phạm khoe nhan sắc nóng bỏng tuổi 33
  • Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
  • Vissan khai trương cửa hàng thực phẩm tiện lợi thứ 45 tại TP.Hồ Chí Minh