会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai5. me】Đối tượng phải kê khai tài sản!

【keonhacai5. me】Đối tượng phải kê khai tài sản

时间:2025-01-13 19:46:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:490次

CHỈ CẦN CÓ TẤM LÒNG

Anh Điểu Cảnh (47 tuổi) ở thôn 2,Đốitượngphảikecirckhaitagraveisảkeonhacai5. me xã An Khương, cho biết: Tôi biết đánh cồng chiêng từ năm 10 tuổi. Ngày trước, lễ mừng lúa mới, xuống giống lúa tôi đều tham gia. Nay không còn duy trì lễ hội theo phong tục xưa nhưng thỉnh thoảng, chính quyền xã vẫn tổ chức sân chơi cho bà con, đặc biệt vào Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc nên đồng bào S’tiêng có dịp được thể hiện tâm tình qua tiếng cồng, chiêng.

Năm 2010, CLB cồng chiêng An Khương ra đời với 20 thành viên, đa số là người cao tuổi vừa có tâm huyết lại nhiều kinh nghiệm để “truyền lửa” cho thế hệ trẻ không quên văn hóa truyền thống của dân tộc mình. “Người tham gia CLB trước hết phải có uy tín và tâm huyết bảo tồn mới thực sự phát huy được giá trị của cồng chiêng. Đây còn là nơi sinh hoạt giúp bà con quên đi một ngày làm việc mệt mỏi và thắt chặt mối quan hệ tình làng nghĩa xóm. Mọi người quây quần bên nhau đánh cồng chiêng, cùng múa hát để xua tan mệt mỏi và tiếp thêm sinh khí cho ngày làm việc mới” - ông Điểu Chích (gần 70 tuổi) ở thôn 4, Chủ nhiệm CLB nói.

Các thành viên Câu lạc bộ cồng chiêng An Khương, huyện Hớn Quản có cách chơi riêng để những bản nhạc của dân tộc mình thêm cuốn hút, say mê lòng người

Ông Điểu Chích cho biết thêm: “Âm nhạc cồng chiêng của người S’tiêng thể hiện trình độ điêu luyện của người chơi trong việc áp dụng những kỹ năng đánh chiêng. Từ chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, trình diễn, những người yêu thích dẫu không qua trường lớp đào tạo vẫn thể hiện được cách chơi điêu luyện”.

Bà Thị Gái ở thôn 4, xã An Khương, thành viên CLB, chia sẻ: “Âm nhạc cồng chiêng của người S’tiêng không chỉ mang giá trị nghệ thuật từ lâu được khẳng định trong đời sống xã hội mà còn là kết tinh của hồn thiêng sông núi qua bao thế hệ. Cồng chiêng không chỉ có ý nghĩa về vật chất cũng như những giá trị nghệ thuật mà còn là “tiếng nói” của người S’tiêng gửi tới các vị thần linh”.

Khi thể hiện tình cảm bằng âm nhạc qua dàn cồng chiêng, người S’tiêng như được thả hồn vào thiên nhiên, dành cho nhau sự cảm mến, sẻ chia. Cồng chiêng có thể diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau. Người đánh cồng chiêng kết hợp với nhau rất hài hòa, tạo nên những bản nhạc với tiết tấu, hòa thanh phong phú, mang sắc thái riêng với muôn vàn cung bậc. Trong mỗi lễ hội, người S’tiêng sáng tạo từng bài khác nhau để diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên, khát vọng của con người... Âm thanh của cồng chiêng là “chất men” lôi cuốn cả cộng đồng trong những ngày hội dân làng. Do vậy, CLB cồng chiêng được thành lập không chỉ là sân chơi bổ ích, tạo sự gắn kết giữa các thế hệ mà còn lưu giữ những giá trị văn hóa đậm bản sắc của đồng bào S’tiêng để con cháu tiếp tục bảo tồn và phát triển.

ĐỂ TIẾNG CỒNG CHIÊNG VANG XA

Cồng chiêng chính là cuộc sống của người S’tiêng. Nghe cồng chiêng như thấy được cả không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội của người S’tiêng xưa. Cồng chiêng là tín ngưỡng tâm linh không thể thiếu trong sinh hoạt văn hóa của đồng bào S’tiêng. Có nhiều cách đánh cồng chiêng, nếu đánh trong lễ hội vui là bộ 5 cái, đánh bộ 3 cái là gia đình đang có tang. Muốn đánh cồng chiêng phải làm lễ cúng để thần linh về chứng giám” - bà Thị Chanh (56 tuổi) ở thôn 4, xã An Khương, Phó chủ nhiệm CLB cho biết.

Mâm cỗ cúng mừng lúa mới của đồng bào S’tiêng ở An Khương luôn có bộ cồng chiêng đặt ở vị trí trang trọng

Vào những dịp lễ, tết cổ truyền, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc, các cuộc thi... người S’tiêng lại được hòa mình vào tiếng cồng, tiếng chiêng. Hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên vò rượu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng, tạo không gian huyền ảo, luôn có sức hút mạnh mẽ. Cồng chiêng do vậy cũng góp phần tạo nên những áng thơ ca đậm chất văn hóa của người S’tiêng, vừa lãng mạn vừa hùng tráng.

Điều tâm huyết nhất của những thành viên trong CLB là xây dựng được đội ngũ kế cận. Giờ đây họ cũng đã tìm được nhiều thành viên trẻ tuổi để truyền dạy cách chơi những bản nhạc cồng chiêng của dân tộc mình. Nhưng để biểu diễn tốt, những người trẻ phải có đủ đam mê.

“Một người vừa có thể biểu diễn nhạc cụ vừa nhảy đúng theo nhịp điệu của dàn cồng chiêng phải mất rất nhiều thời gian và không phải ai cũng có thể làm được. Người có năng khiếu thì học nhanh hơn, nhưng người không có sự đam mê và khả năng đứng trước đám đông thì không thể phối hợp với các thành viên khác khi biểu diễn. Với việc “truyền lửa” bằng cách “truyền - nối” giữa các thế hệ, tôi tin CLB cồng chiêng An Khương sẽ còn phát triển và lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống của người S’tiêng” - ông Điểu Chích cho hay.

Đến An Khương đúng dịp nông nhàn, dưới ánh lửa bập bùng, chúng tôi như say theo làn điệu cồng chiêng, bước chân ra về mà lòng cảm thấy xốn xang. Chỉ cần thế thôi mà như thấy cây đang thêm lộc, đất như thêm nhựa sống và một mùa xuân mới của đất trời đang về theo lòng người.

Mai Ly

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
  • PM urges agriculture sector to brace for integration
  • Hà Nội People’s Council conducts vote of confidence
  • NA adopts State budget estimate
  • Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
  • Extending anti
  • Việt Nam, NZ agree to realise Action Programme for 2017
  • PM hails Việt Nam
推荐内容
  • Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
  • Việt Nam pledges close co
  • Việt Nam, Belarus urged to make defence co
  • Party, State leader welcomes Cuban army official
  • Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
  • Gia Lai needs to increase forest coverage: PM