会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu bóng đá dortmund】Phê chuẩn Công ước số 105: Việt Nam cam kết xóa bỏ lao động cưỡng bức!

【lịch thi đấu bóng đá dortmund】Phê chuẩn Công ước số 105: Việt Nam cam kết xóa bỏ lao động cưỡng bức

时间:2025-02-04 00:40:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:494次

Các đại biểu Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105  về xóa bỏ lao động cưỡng bức với tỷ lệ 95,ẩnCocircngướcsốViệtNamcamkếtxoacuteabỏlaođộngcưỡngbứ<strong>lịch thi đấu bóng đá dortmund</strong>24% số đại biểu tán thành. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)Các đại biểu Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức với tỷ lệ 95,24% số đại biểu tán thành.

Sáng nay, 8-6 tại Hà Nội, Quốc hội  đã bỏ phiếu đồng thuận cao phê chuẩn Công ước số 105 của ILO về xóa bỏ lao động cưỡng bức. Ngay khi hoàn thiện hồ sơ gia nhập, tiêu chuẩn lao động quốc tế này sẽ có hiệu lực tại Việt Nam sau đó một năm.

Bà Corrine Vargha, Trưởng Ban Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế của ILO tại Geneva (Thuỵ Sĩ) nhấn mạnh với lần phê chuẩn này, Việt Nam đang chứng tỏ cam kết mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại lao động cưỡng bức dưới mọi hình thức.

Việc phê chuẩn lần này càng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh con số ước tính toàn cầu của ILO cho thấy khẩn thiết phải thực hiện các biện pháp hiệu quả, khẩn cấp để xóa bỏ lao động cưỡng bức.

“Thông qua việc phê chuẩn Công ước 105, Việt Nam đang tiến dần tới đạt được việc làm thỏa đáng và thực hiện được ở cấp quốc gia các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) 2030 của Liên hợp quốc, đặc biệt là mục tiêu số 8.7,” bà Corrine Vargha nói.

Lao động cưỡng bức được hiểu là công việc được thực hiện một cách không tự nguyện, phải làm dưới sự đe dọa của một hình phạt. Những tình huống lao động cưỡng bức gồm: Bị ép buộc phải làm việc thông qua việc sử dụng bạo lực hoặc đe dọa; những biện pháp tinh vi hơn như thao túng khoản nợ, giữ giấy tờ nhân thân, hoặc đe dọa tố cáo với các cơ quan quản lý di trú...

Lao động cưỡng bức làm tổn hại nhân phẩm con người, không cho người lao động khả năng được tìm kiếm sự đầy đủ về vật chất và phát triển tinh thần dựa trên ý chí tự do.

Ở phần lớn các quốc gia trên thế giới ngày nay, pháp luật quy định cấm nhập khẩu các sản phẩm do lao động cưỡng bức làm ra. Tất cả các quốc gia thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cấm nhập khẩu hàng hóa có sử dụng hình thức lao động này trong quy trình sản xuất. Người dân ở các quốc gia phát triển cũng có thói quen tẩy chay các loại hàng hóa có liên quan đến việc sử dụng lao động cưỡng bức.

Việc phòng, chống việc sử dụng lao động cưỡng bức góp phần giúp cho hàng hóa của các doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài tránh được các rủi ro bị cấm nhập hoặc bị tẩy chay. Không sử dụng lao động cưỡng bức trong quá trình sản xuất ra cũng được coi là “giấy thông hành” của hàng hóa, dịch vụ khi tiếp cận thị trường toàn cầu.

Ông Chang-Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam cho biết: “Chính phủ và các đối tác xã hội đã và đang thực hiện những nỗ lực bền bỉ và nhất quán nhằm cải thiện khung pháp luật để mở đường cho Việt Nam tiến tới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao một cách bền vững.”

ILO có tổng số tám công ước cơ bản, bao trùm bốn lĩnh vực quan trọng là tự do hiệp hội và thương lượng tập thể, lao động cưỡng bức, phân biệt đối xử, lao động trẻ em. Quyết định phê chuẩn Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức đã nâng tổng số công ước cơ bản của của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) mà Việt Nam phê chuẩn lên 7/8 công ước.

Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, bao gồm hiệp định giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA)yêu cầu các quốc gia thành viên sẽ tiếp tục và duy trì các nỗ lực liên tục hướng tới phê chuẩn tất cả các công ước cơ bản để đảm bảo rằng tự do thương mại góp phần bảo vệ quyền của người lao động và phân chia công bằng hơn những thành quả kinh tế đạt được từ tiến trình này.

ILO hoan nghênh việc Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu thông qua EVFTA và Công ước số 105 vào sáng nay.

Theo số liệu ước tính của ILO, có tới 24,9 triệu nạn nhân của lao động cưỡng bức trên thế giới. Trong số đó, 16 triệu người bị bọc lột trong khu vực tư nhân như lao động giúp việc gia đình, ngành xây dựng và nông nghiệp; 4,8 triệu người bị bóc lột lao động tình dục và 4 triệu người bị cưỡng bức lao động do các cơ quan nhà nước áp đặt.

Trong khu vực tư nhân, lao động cưỡng bức tạo ra mức lợi nhuận phi pháp lên tới 150 triệu USD mỗi năm.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
  • Nữ chính 'Khi điện thoại đổ chuông' tiết lộ bí quyết làm đẹp
  • 5 động tác đơn giản giúp đốt mỡ toàn thân
  • Hồ Văn Cường bênh vực mẹ Phi Nhung giữa loạt tin đồn tiêu cực
  • Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
  • Nhiều ưu đãi từ Vietravel cho chủ thẻ MSB Visa
  • Bộ Văn hoá yêu cầu chấn chỉnh những quảng cáo sai sự thật
  • Món sinh tố giúp chuyên gia dinh dưỡng có làn da căng bóng
推荐内容
  • Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
  • Ngày 30/8, Việt Nam có 14.224 ca mắc mới COVID
  • SCIC thu 11.286 tỷ đồng từ bán cổ phần Vinamilk
  • Hợp tác với Berjaya không ảnh hưởng đến tỷ lệ sở hữu tại Vietlott
  • Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
  • Món sinh tố giúp chuyên gia dinh dưỡng có làn da căng bóng