【keo bong đa tivi】Lời chào sao khó thế !?
Chúng ta có các quy định như: chào cờ Tổ quốc,ờichàosaokhóthếkeo bong đa tivi học sinh chào khi giáo viên vào lớp, diễn viên chào khi ra sân khấu… Những nguyên tắc tối thiểu trên nếu ai không thực hiện thì sẽ bị đánh giá là thiếu tôn trọng, mất lịch sự. Ấy thế nhưng có một kiểu khác đó là chào khi gặp nhau thì không có văn bản nào quy định, nó là một tập tục thuộc phép lịch sự thông thường. Có thể chào bằng lời,bằng cái gật đầu, bằng nụ cười hay theo kiểu của lực lượng vũ trang như cảnh sát giao thông chào người đi đường khi mời họ vào kiểm tra.
Không kể người lớn hay nhỏ tuổi, quen hay không khi gặp nhau, lời chào thể hiện nét lịch sự, tôn trọng nhau, tạo mối quan hệ thân thiện với nhau. Chứng kiến nhiều hiện tượng mà bản thân người viết cảm thấy áy náy, gờn gợn trong lòng về nét lịch sự tối thiểu của người Việt chúng ta, đặc biệt là tuổi trẻ. Nhiều bạn trẻ đến nhà bạn thì chỉ hỏi đến bạn mình, mặc dù thấy nhiều người khác xung quanh nhưng không có một lời chào dù là “ tổng chào”. Trong cùng khu tập thể, biết đó là hàng xóm nhưng lên xuống cầu thang cũng không một lời chào hoặc cử chỉ gì đó thể hiện thân thiết. Đến trường học gặp bác giám thị, người giữ xe coi như không nhìn thấy… Thế nhưng không thiếu những kiểu chào: hi, hello… cho nó ra kiểu Tây, chào người lớn có lẽ hiếm hoi quá.
Người Thái, Lào, Campuchia… chắp tay trước ngực để chào theo phong cách nhà Phật rất trân trọng. Có dịp đến làm việc ở Pháp, từ Thủ đô Pari cho đến thị trấn nhỏ Mauble nơi tôi ở,đi đến đâu cũng thấy câu Bonjour (chào) thường trực ở cửa miệng mỗi người. Vào công sở gặp nhau: chào; gặp ở hành lang: chào; vào thang máy: chào… Lúc đầu tôi nghĩ họ thấy mình lạ, người nước ngoài nên chào mình, nhưng không phải vậy. Thời gian sau tôi mới biết đây là “luật chào” của họ. Rồi theo phép lịch sự chúng tôi cũng phải chào và đáp chào với họ như bản năng thông thường. Chúng ta nhìn thấy hình ảnh người Nhật cúi chào khi gặp người đối diện dù người đó lớn tuổi hay nhỏ tuổi, dù ở chức vụ gì. Người Nhật quan niệm cúi chào không làm hạ thấp mình mà chính là nâng mình lên bằng nét lịch sự tối thiểu.
Chào không quá khó và cũng chẳng tốn kém gì! Nhìn lại chúng ta, tuổi trẻ bây giờ lời chào sao mà hiếm hoi thế. Nên chăng nên đưa vào giáo dục công dân nội dung chào hỏi để nhắc nhở tuổi trẻ biết tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình. Để lời chào trở thành thói quen bản năng của mỗi người! Mong lắm thay…
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Cháy trung tâm tiêm chủng chất lượng cao ở Hà Nội, nhiều tài sản bị thiêu rụi
- ·Dự thảo Luật Đất đai: Nhiều ý kiến còn băn khoăn về thu hồi đất phát triển KT
- ·Đề xuất tăng hơn 16.000 tỷ cho dự án đường sắt Nam Thăng Long
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Kết luận giám định vụ cháy chung cư ở Hà Nội, 'ắc quy để đầu xe là bình thường'
- ·Ngày đầu kỳ nghỉ lễ 2/9, xảy ra 27 vụ tai nạn giao thông làm chết 17 người
- ·Công an Hà Nội cảnh báo đặc biệt về cháy do thắp hương, đốt vàng mã rằm tháng 7
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·Gia đình bé 2 tuổi bị bắt cóc không hiểu vì sao nghi phạm sát hại con mình
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Thống nhất lấy ga Ngọc Hồi là điểm đầu tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Công bố mở luồng đường thủy nội địa kênh đào hơn 100 triệu USD tại Nam Định
- ·Đề xuất tăng quyền lợi bảo hiểm xã hội cho cán bộ không chuyên trách cấp xã
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Vĩnh Phúc sáng tạo nâng cao hiệu quả thực hiện Quyết định 218 của Bộ chính trị
- ·Chủ tịch Quốc hội: Không quốc gia nào có thể tự giải quyết vấn đề toàn cầu
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn