【dụ đoán bóng đá】Làm gì để phát triển xuất khẩu bền vững và đa dạng hóa thị trường?
Tăng trưởng 2 con số nhờ doanh nghiệp có lối đi riêng từ gia công,àmgìđểpháttriểnxuấtkhẩubềnvữngvàđadạnghóathịtrườdụ đoán bóng đá xuất khẩu Hộ chiếu logistics gia tăng cơ hội tăng trưởng xuất khẩu sang UAE và Trung Đông Doanh nghiệp xuất khẩu cần lường trước trở ngại từ thị trường |
Các doanh nghiệp cần khai thác cơ hội từ các FTA để mở rộng thị trường tiêu thụ. Ảnh: H.D |
Tránh phụ thuộc vào một số thị trường xuất khẩu lớn
Báo cáo kiến nghị của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân về phục hồi tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới cho rằng, tổng cầu giảm cho thấy nền kinh tế có nguy cơ suy thoái, điều này ảnh hưởng đến mức tăng trưởng chung của nền kinh tế. Vì vậy, phục hồi tổng cầu là một nhiệm vụ quan trọng đối với nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2023.
Riêng về lĩnh vực xuất khẩu, báo cáo kiến nghị phải phát triển xuất khẩu bền vững đi liền với đa dạng hóa thị trường hướng đến cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với các đối tác.
Phân tích về vấn đề này, theo các chuyên gia, Việt Nam đang phụ thuộc chủ yếu vào một số thị trường xuất khẩu lớn. Vì vậy, khi các quốc gia này rơi vào giai đoạn khủng hoảng, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đối mặt với những cú sốc lớn và bị gián đoạn.
Tiêu biểu như với EVFTA, phần lớn doanh nghiệp Việt hiện chủ yếu giao thương với 5-6 nước trong 27 nước thành viên thuộc EU, bỏ qua tiềm năng từ hơn 20 quốc gia còn lại. Tương tự, việc khai thác các thị trường trong FTA thế hệ mới khác như CPTPP và RCEP vẫn còn hạn chế. |
Vì thế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng cần mở rộng giao thương với các thị trường trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết. Thay vì chỉ tập trung sâu một số thị trường lớn, các doanh nghiệp cần khai thác cơ hội từ các FTA để mở rộng thị trường tiêu thụ sang các nước thành viên khác.
Mặt khác, các nhà sản xuất Việt Nam đang gặp nhiều thách thức khi sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi năng lượng xanh – sạch từ thị trường nhập khẩu. Do đó, các chuyên gia đã nhấn mạnh yêu cầu cần rà soát và ban hành tiêu chuẩn khung pháp lý về sản xuất xanh cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại
Mặc dù các FTA đều hướng tới mục tiêu dỡ bỏ các rào cản thương mại, nhưng thực tế vẫn cho phép các nước thành viên sử dụng một số công cụ chính sách thương mại để bảo vệ ngành sản xuất trong nước đối với hàng hóa nhập khẩu.
Vì thế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định, phòng vệ thương mại sẽ là công cụ để các quốc gia bảo vệ hàng hóa trong nước cũng như định hình thị trường, dẫn tới nguy cơ kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng lớn.
Theo báo cáo của Cục Phòng vệ thương mại - Bộ Công Thương, đến hết tháng 6/2023, hàng xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt với 231 vụ việc phòng vệ thương mại do các nước khởi kiện. Trong đó, đứng đầu là các vụ điều tra chống bán phá giá (128 vụ việc), tiếp đó là các vụ việc tự vệ thương mại, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và chống trợ cấp.
Để phòng tránh, giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại, báo cáo của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng cần đẩy mạnh công tác dự báo, cảnh báo sớm cho các doanh nghiệp những mặt hàng có thể gặp rủi ro bị tiến hành điều tra.
Ngoài theo dõi dựa trên các mặt hàng có khối lượng xuất khẩu tăng đột biến hoặc chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu xuất khẩu tới các thị trường, việc điều tra cần tích cực theo dõi dòng chảy thương mại của từng mặt hàng trên thế giới, xây dựng mô hình dự báo chính xác hơn.
Đặc biệt, cần thực hiện các giải pháp chứng minh hàng hóa Việt Nam không bán phá giá. Doanh nghiệp cần sử dụng nguyên vật liệu có nguồn gốc xuất từ các quốc gia nằm trong các FTA mà Việt Nam đã ký kết. Đây là một trong những điều kiện cần có để minh chứng nguyên vật liệu được nhập khẩu từ thị trường ưu đãi, cùng với giá nhân công tương đối thấp, cấu thành mức giá xuất khẩu phù hợp, không có trợ cấp của Chính phủ.
Vì vậy, Bộ Công Thương cần đẩy mạnh hơn nữa công tác trao đổi, chia sẻ với các doanh nghiệp nhằm giúp họ nắm được những nguyên tắc điều tra, thấy rõ được tầm quan trọng của doanh nghiệp. Ngoài ra, vai trò của các cơ quan nhà nước cần quan trọng hơn nữa trong hỗ trợ doanh nghiệp hoàn thiện hồ sơ minh chứng, thiết lập quy trình thực hiện cụ thể, công khai để các doanh nghiệp nắm rõ hơn.
Báo cáo cũng khuyến nghị về việc cân bằng cán cân thương mại với các đối tác như triển khai nhiều hơn các chương trình giúp doanh nghiệp của các đối tác lớn tiếp cận được với doanh nghiệp trong nước. Cùng với đó, cần có thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi hơn, đặc biệt cần giảm thuế cho các mặt hàng máy móc, thiết bị từ các thị trường mà Việt Nam đang có thặng dư thương mại.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Lạng Sơn: 90% doanh nghiệp XNK nộp thuế qua ngân hàng
- ·Giải đáp vướng mắc về giấy phép, chứng từ
- ·Lá cờ tại Bảo tàng Tây Ban Nha và cái chết anh dũng của Nguyễn Duy
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Hồi kỹ thuật, VN
- ·Khai trương không gian Tàng Thư Lâu
- ·Workshop nhiếp ảnh về chủ đề phụ nữ
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·PC1 sẽ phát hành 26,55 triệu cổ phiếu
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Nadal vào bán kết Wimbledon 2022 sau màn tra tấn thể lực
- ·Di sản Huế qua ký họa tranh, nón lá, áo dài
- ·Quang Hải tập cực sung cùng Pau FC, khoe cặp giò xịn
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Hải quan Bình Dương đối thoại với doanh nghiệp Nhật Bản
- ·Thanh khoản thị trường phái sinh giảm nhẹ
- ·Trưởng Ban kỷ luật VFF lên tiếng vì CĐV Hải Phòng xúc phạm trọng tài
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Hải quan Hải Phòng tăng thu hơn 80 tỷ đồng từ “hậu kiểm”