【nhận định giải ngoại hạng anh】Thủ tướng: Từng bước mở cửa lại trường học trong năm 2021
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong phiên chất vấn sáng 12/11. |
Việc học trực tuyến không thể kéo dài
Sáng 12/11,ủtướngTừngbướcmởcửalạitrườnghọctrongnănhận định giải ngoại hạng anh báo cáo Quốc hội về một số vấn đề được đại biểu Quốc hội và đồng bào, cử tri quan tâm, thảo luận, chất vấn, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhận định, đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Mặc dù ngành giáo dục cùng cả nước đã có nhiều nỗ lực vượt qua khó khăn, đa dạng hóa các phương thức dạy và học, nhưng việc nghỉ học và học trực tuyến dài ngày ở nhiều địa phương đã ảnh hưởng đến tâm sinh lý học sinh, sinh viên, giáo viên, gia đình và chất lượng giáo dục..., như nhiều vị đại biểu Quốc hội đã nêu.
"Chính phủ xin chia sẻ những khó khăn khi cuộc sống, sinh hoạt của các gia đình, thầy cô giáo, các em học sinh bị đảo lộn trong thời gian qua. Việc dạy và học trực tuyến toàn phần chỉ là giải pháp tình thế trong điều kiện chưa tiêm phủ vắc-xin cho học sinh và điều kiện phòng, chống dịch chưa đáp ứng yêu cầu", ông nói.
Dự báo đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên thế giới, khu vực và trong nước, nhưng người đứng đầu Chính phủ cũng đồng tình với ý kiến của nhiều vị đại biểu Quốc hội về việc học trực tuyến không thể kéo dài. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Y tế khẩn trương xây dựng kế hoạch với lộ trình và phương án cụ thể để từng bước mở cửa lại trường học trong năm 2021.
Ông nêu rõ, với quan điểm bảo đảm tổ chức dạy và học an toàn, chất lượng, phù hợp tình hình dịch bệnh, Chính phủ tập trung chỉ đạo nghiên cứu, đẩy nhanh tiêm vắc-xin phòng COVID-19 cho trẻ em; chuẩn bị tốt các điều kiện phòng, chống dịch tại trường học; tổ chức dạy học linh hoạt, bằng nhiều phương thức phù hợp với tình hình dịch bệnh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong giáo dục. Đổi mới phương pháp dạy và học, kiểm tra, đánh giá phù hợp; rà soát tinh giản nội dung chương trình; nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên; hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho giáo viên, học sinh, gia đình. Huy động các nguồn lực xã hội hỗ trợ trang thiết bị cho học sinh, đặc biệt là vùng khó khăn.
Đồng thời, xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ cơ sở giáo dục, đào tạo gặp khó khăn do dịch bệnh và rà soát, bổ sung chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý cho phù hợp với tình hình và yêu cầu thực tiễn, nhất là đối với giáo viên mầm non và giáo viên ngoài công lập.
Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tưcông
Báo cáo của Thủ tướng cũng dành một phần cho vấn đề đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, phát triển kết cấu hạ tầng chiến lược.
Thủ tướng nói, trong thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều cố gắng, quyết liệt chỉ đạo, điều hành, thúc đẩy mạnh mẽ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, nhất là các dự ánkết cấu hạ tầng trọng điểm. Tổ chức các hội nghị, cuộc họp trực tuyến toàn quốc; ban hành các Nghị quyết, Chỉ thị, Công điện, Kết luận; cắt giảm số lượng dự án, điều chuyển vốn, hạn chế tình trạng bố trí vốn dàn trải... Tuy nhiên, tình hình thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt yêu cầu đề ra và còn những hạn chế, bất cập, như các vị đại biểu Quốc hội đã đánh giá.
Về những hạn chế này có nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là cơ bản của cả chính quyền trung ương và địa phương, Thủ tướng nhìn nhận.
Thời gian tới, Chính phủ xác định đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành để góp phần thúc đẩy phục hồi và phát triển KTXH.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương kiểm điểm, xác định trách nhiệm tập thể, cá nhân, thúc đẩy triển khai đúng quy trình, quy định, bảo đảm kịp thời, tránh tiêu cực, lãng phí...; không vì tiến độ mà bỏ qua quy trình, thủ tục cần thiết, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công. Tháo gỡ ngay vướng mắc trong việc đền bù, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt bằng, đấu thầu... Rà soát, kiên quyết điều chuyển vốn, không để tình trạng dàn trải, lãng phí.
Đẩy nhanh triển khai các dự án hạ tầng trọng điểm; báo cáo cấp có thẩm quyền, trình Quốc hội Đề án xây dựng đường bộ cao tốc giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030 và Đề án thí điểm tách bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư ra khỏi dự án đầu tư. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện các cơ chế, chính sách; huy động hiệu quả hơn các nguồn lực, bảo đảm tính kết nối tổng thể để phát huy hơn nữa vai trò của hệ thống kết cấu hạ tầng đối với sự phát triển của đất nước, Thủ tướng báo cáo Quốc hội.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Giá vàng hôm nay ngày 28/1/2016: Sức ép lớn từ tỷ giá USD
- ·Giá vàng hôm nay 22/3/2016 giảm sâu trước đồn đoán tăng lãi suất
- ·Giáp tết Nguyên Đán, siêu thị dồn dập tung ra chương trình giảm giá
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·6 kỹ năng giúp bạn trở thành triệu phú
- ·30 nghìn tỷ cứu bất động sản có hiệu lực từ 1/6
- ·Giá vàng hôm nay 18/12/2015 chạm đáy 6 năm, đô la tăng vọt
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Ô tô Nga sẽ vào Việt Nam với thuế 0%
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Giá dưa hấu xuất khẩu tăng cao, nhà nông 'khổ tận cam lai'
- ·Mặt hàng tết năm 2015 sôi động giữa hàng trong nước và Thái Lan
- ·Tỷ phú Hoàng Kiều lọt top 500 người giàu nhất thế giới
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Kỹ thuật trồng hoa hồng leo nở rộ cho sân nhà đẹp như cổ tích
- ·Đào, quất tứ phương cạnh tranh trên phố Hà Nội
- ·Ô tô Lexus hybrid LC 500h sắp ra mắt
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·3 điện thoại Iphone 6s Plus Gold sẽ đến tay khách hàng mỗi ngày