【cfr cluj fc】Đồng Nai: Tháo gỡ vướng mắc về thủ tục Hải quan cho DN Hàn Quốc
Hội nghị do UBND tỉnh Đồng Nai chủ trì,ĐồngNaiTháogỡvướngmắcvềthủtụcHảiquanchoDNHànQuốcfr cluj fc Cục Hải quan Đồng Nai làm đầu mối phối hợp Hiệp hội các nhà đầu tư Hàn Quốc tại Đồng Nai và các sở, ngành trong tỉnh tổ chức nhằm tuyên truyền những chính sách pháp luật mới có liên quan đến hoạt động sản xuất, đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp như: chính sách thuế, hải quan, đầu tư, lao động...
Cùng với đó, các sở, ngành cũng lắng nghe và tiếp thu ý kiến vướng mắc của doanh nghiệp, từ đó sẽ đề xuất và có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên địa bàn cũng như các doanh nghiệp Hàn Quốc.
Phát biểu tại hội nghị, ông Võ Văn Chánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai khẳng định, không chỉ tạo môi trường thu hút đầu tư, chính quyền Đồng Nai luôn đồng hành cùng doanh nghiệp qua việc luôn quan tâm, tìm hiểu các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp để có hướng tháo gỡ kịp thời.
Ông Yang Seung Hyuk, Tham tán Hải quan - Tổng lãnh sự Hàn Quốc tại TP.HCM đánh giá cao những nỗ lực của chính quyền tỉnh Đồng Nai trong việc phổ biến kiến thức pháp luật và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Qua đó giúp các doanh nghiệp nắm vững pháp luật, yên tâm đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tại hội nghị, đại diện Cục Hải quan Đồng Nai và Cục Thuế Đồng Nai đã triển khai một số văn bản mới trong lĩnh vực Hải quan và thuế cho các DN.
Tại hội nghị, một doanh nghiệp chế xuất đã nêu vướng mắc về việc doanh nghiệp chế xuất tại khu công nghệ cao nhập khẩu máy móc, thiết bị đã sử dụng hơn 10 năm, nay doanh nghiệp muốn thanh lý bán nội địa thì có phải đăng ký giám định hay không? Đại diện Cục Hải quan Đồng Nai cho biết, theo quy định tại Thông tư 23/2015/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ, trường hợp doanh nghiệp chế xuất thanh lý bán nội địa các máy móc, thiết bị trước đây nhập khẩu đã sử dụng hơn 10 năm thì không phải áp dựng quy định tại Thông tư 23, tức là không phải giám định để xác định năm sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất.
Một doanh nghiệp khác nêu vướng mắc về việc xác định “ngày xuất khẩu” (date of shipment). Trường hợp hàng hoá của doanh nghiệp chế xuất làm thủ tục xuất khẩu gửi vào kho ngoại quan chờ xuất khẩu đã hoàn thành thông quan, hơn 1 năm sau thì xuất khẩu ra nước ngoài. Vây trường hợp này ngày xuất khẩu là ngày xếp hàng lên tàu hay ngày tờ khai xuất khẩu gửi hàng vào kho ngoại quan?
Cục Hải quan Đồng Nai cho biết, theo hướng dẫn của Tổng cục Hải quan tại công văn số 41/GSQL-TH ngày 17/2/2011, ngày xuất khẩu là ngày xếp hàng lên tàu. Trong trường hợp trên vận đơn không thể hiện ngày xếp hàng lên tàu thì ngày phát hành vận đơn được coi là ngày xuất khẩu.
Một số doanh nghiệp kiến nghị về đơn giản thủ tục cấp phép nhập khẩu tiền chất. Các doanh nghiệp cho rằng, theo quy định hiện nay, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải gửi hồ sơ ra Cục Hoá chất tại Hà Nội gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp muốn kiến nghị Cục Hoá chất uỷ quyền cho chi nhánh của Cục Hoá chất tại miền Nam có thể cấp giấy phép nhập khẩu cho doanh nghiệp.
Giải đáp kiến nghị của doanh nghiệp, Sở Công Thương cho hay, căn cứ Nghị định số 26/2011/NĐ/CP, Thông tư số 40/2011/TT-BCT và Thông tư 06/2015/TT-BCT, hiện nay việc xác nhận khai báo hoá chất, hoá chất nhập khẩu thuộc thẩm quyền của Cục Hoá chất, Bộ Công Thương (Văn phòng đại diện phía Nam của Cục Hoá chất); việc cấp giấy phép nhập khẩu tiền chất công nghiệp hiện nay vẫn được Phòng Tiền chất của Cục Hoá chất thuộc Bộ Công Thương thực hiện.
Về kiến nghị của doanh nghiệp, ngày 9/12/2016 Bộ Công Thương ban hành Quyết định 4846/QĐ-BCT phê duyệt phương án tổng thể đơn giản hoá thủ tục hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương. Theo đó thủ tục khai báo hoá chất được thực hiện dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 qua hệ thống Hải quan một cửa quốc gia, cấp giấy phép nhập khẩu tiền chất công nghiệp nằm trong danh mục hồ sơ đơn giản hoá thủ tục trong năm 2017 theo Quyết định 4846.
Các doanh nghiệp Hàn Quốc đã đầu tư hơn 330 dự án vào Đồng Nai với tổng vốn đầu tư hơn 5,2 tỷ USD. Lĩnh vực đầu tư chủ yếu là ngành hàng dệt may, giày da, sắt thép, hóa chất... Trong đó, có các doanh nghiệp lớn Hàn Quốc đầu tư như Changshin, Tae Kwang, Posco, Hwaseung, Hyosung... Năm 2016, kim ngạch XNK của các doanh nghiệp Hàn Quốc đã đạt 6,8 tỷ USD, chiếm 24% kim ngạch xuất nhập khẩu toàn tỉnh. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu 4,2 tỷ USD; kim ngạch nhập khẩu 2,6 tỷ USD. Bước sang năm 2017, kim ngạch XNK của các doanh nghiệp Hàn Quốc tăng trưởng mạnh, đạt trên 3 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 25% kim ngạch XNK của toàn tỉnh, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 tỷ USD; kim ngạch nhập khẩu đạt 1,2 tỷ USD. |
(责任编辑:World Cup)
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Anh lên kế hoạch chi 1 tỷ Bảng cho kịch bản rời EU không thỏa thuận
- ·Thời tiết đêm 5/12: Đề phòng lốc, sét và gió giật mạnh ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- ·Hoàng thành Thăng Long
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·70% doanh nghiệp lớn Nhật Bản bi quan về triển vọng kinh tế
- ·Chuyên gia Scotiabank: Kinh tế Canada đang trên đà khởi sắc
- ·Nhiều cổ phiếu có nguy cơ bị tạm ngừng giao dịch
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Hãng Apple lặng lẽ tung ra loạt MacBook Pro mới
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Tết Thầy – Nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo
- ·Đối tượng nào không chịu thuế giá trị gia tăng?
- ·Kiểm soát giá thuê công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Doanh số bán lẻ tại Anh sụt giảm chưa từng thấy trong 10 năm
- ·TP. Hồ Chí Minh lắp 5 màn hình lớn phục vụ người dân xem trận đấu giữa tuyển Việt Nam với Nhật Bản
- ·Nhiều ứng dụng công nghệ cao vào đời sống, sản xuất
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·Mỹ cấm hành khách mang máy tính MacBook Pro lên máy bay