会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng giải italia】Cùng vào cuộc bình ổn giá cả sau bão lũ!

【bảng xếp hạng giải italia】Cùng vào cuộc bình ổn giá cả sau bão lũ

时间:2025-01-16 00:21:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:698次
Cùng vào cuộc bình ổn giá cả sau bão lũ
Nguồn: Tổng cục Thống kê. Đồ hoạ: Phương Anh

Đảm bảo lưu thông, cung ứng hàng hóa

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong tháng 8, nhìn chung giá các mặt hàng cơ bản ổn định, nguồn cung hàng hóa dồi dào. Một số mặt hàng có biến động nhẹ như: Giá thịt lợn giảm do vào thời điểm mùa hè, thời tiết nóng nên nhu cầu của người tiêu dùng hạn chế và lượng tiêu thụ thịt tại bếp ăn của các trường học giảm do học sinh, sinh viên nghỉ hè. Giá thóc gạo tại miền Nam tăng do vào cuối vụ thu hoạch lúa Hè Thu, lượng cung giảm trong khi nhu cầu xuất khẩu tăng. Nhóm nhiên liệu trong nước tiếp tục đà giảm mạnh trong nửa đầu tháng 8. So với tháng 12/2023, CPI tháng 8/2024 tăng 1,89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,45%.

Giá cả các mặt hàng thiết yếu cơ bản giữ ổn định

Đến thời điểm này, theo ghi nhận của phóng viên, tại các địa phương chịu ảnh hưởng do bão, mặc dù số lượng người mua hàng tại một số điểm có tăng cao hơn so với thông thường, nhưng do có sự chuẩn bị trước đó nên đến nay, nguồn cung hàng hóa vẫn được đảm bảo và giá cả các mặt hàng thiết yếu cơ bản vẫn giữ ổn định, trừ mặt hàng rau củ quả xanh có tăng một chút tại một số thời điểm do nhiều khu vực bị ngập úng cục bộ.

Tuy nhiên, vào đầu tháng 9, cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão đã ảnh hưởng rất nặng nề tới kinh tế- xã hội nước ta. Trước bão, có một số thời điểm ở nhiều chợ dân sinh và một số siêu thị hàng hóa “trống trơn” do người dân lo ngại mưa bão, tích trữ hàng hóa. Sau bão, một số mặt hàng khan hiếm. Riêng mặt hàng rau củ quả tăng 30 - 40% so với ngày thường. Đặc biệt mặt hàng thực phẩm thiết yếu, đồ khô có nơi có lúc tăng từ 70 - 80%.

Được sự chỉ đạo rốt ráo từ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá và sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, hàng hoá tại các địa phương đầy đủ chủng loại, các mặt hàng lương thực, thực phẩm được các doanh nghiệp cung ứng bổ sung nhanh chóng kịp thời, phục vụ nhu cầu của người dân. Cùng với thực phẩm tươi sống được cung ứng 2 - 3 lần/ngày, các lương thực khô như bánh, mỳ gói hay nước lọc được các siêu thị xếp đầy kho, sẵn sàng cho người dân tại Hà Nội và vận chuyển ngay đến các tỉnh lân cận khi cần.

Nhiều doanh nghiệp đã tăng cường hàng ở các nhà máy từ trong Nam ra bằng các chuyến xe vận chuyển đến một số khu vực thiếu hàng cục bộ. Không chỉ sẵn sàng tăng ca, tăng cường sản xuất, giá cả hàng hóa được các doanh nghiệp cam kết không biến động. Cùng với đó, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp cũng cho biết, sẵn sàng chia sẻ lợi nhuận. Những mặt hàng thiết yếu như xúc xích, đồ hộp hay sữa được phục vụ cứu trợ cho các bà con vùng lũ cũng được doanh nghiệp bán với mức giá ưu đãi hơn so với thông thường.

Không để mất cân đối cung cầu, giảm giá bán

Với tinh thần sẻ chia, “thương người như thể thương thân”, các doanh nghiệp đã cam kết bình ổn giá tất cả các loại thực phẩm tươi sống và lương thực thiết yếu phục vụ nhu cầu của mọi người dân.

Sau cơn bão số 3, nhiều địa phương ở phía Bắc mưa lớn và ngập sâu, nhiều vườn rau hư hỏng nặng và không thể thu hoạch. Điều này khiến cho nguồn cung khan hiếm. Có một thực tế là ở một số địa phương, có tình trạng khan hiếm rau, kéo theo tăng giá. Đơn cử như ở chợ đầu mối phía Nam, Hoàng Mai, Hà Nội, một chủ vựa lớn cho biết, mỗi ngày trung bình một cửa hàng bán khoảng 40 tấn củ quả nhưng sau thời điểm bão, do giao thông khó khăn, xe hàng về ít, việc bán hàng cũng cầm chừng dù giá bán buôn vẫn ổn định.

Để đảm bảo hàng hóa phục vụ nhân dân miền Bắc, ngay sau khi bão tan, hàng trăm tấn rau củ được đưa từ Đà Lạt, các tỉnh phía Nam ra miền Bắc. Siêu thị MM Mega Market Việt Nam, mỗi ngày, hệ thống này đãtăng thêm 2 chuyến xe vận chuyển rau củ quả từ Bình Dương và Lâm Đồng đến Hà Nội (tương đương 16 tấn rau củ quả).

Saigon Co.op cũng tăng lượng hàng dự trữ dành cho khu vực miền Bắc gấp 3 lần so với ngày thường. Đại diện Co.opmart cho biết, các loại rau ăn lá, trái cây là mặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều nhất theo tình hình thời tiết, nên Saigon Co.op đã tăng cường mặt hàng này từ Đồng Nai, Lâm Đồng, Đà Lạt và một số tỉnh miền Tây Nam Bộ. Hệ thống này đã đặt hơn 200 tấn gồm rau muống, cải ngọt, bí đao , bưởi, chuối, xoài… vận chuyển liên tục từ Nam ra Bắc. Siêu thị này đã giảm giá từ 10 – 35% nhiều mặt hàng thiết yếu để hỗ trợ người tiêu dùng.

Trong thời điểm "nước sôi lửa bỏng", Bộ Tài chính, Công thương đã phát đi công điện khẩn yêu cầu các bộ, ngành, địa phương vào cuộc để bình ổn giá cả thị trường. Bộ trưởng Tài chính đề nghị các cơ quan, đơn vị theo sát diễn biến thị trường, kịp thời cân đối cung cầu, không để xảy ra thiếu hàng, găm hàng, đầu cơ, tăng giá bất hợp lý. Các đơn vị phải giám sát kê khai, niêm yết, công khai thông tin về giá. Các hành vi vi phạm pháp luật về giá sẽ bị xử lý nghiêm. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký công điện yêu cầu xử nghiêm việc găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão./.

Cùng vào cuộc bình ổn giá cả sau bão lũ

ÔNG PHẠM VĂN BÌNH - PHÓ CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ GIÁ (BỘ TÀI CHÍNH): Mục tiêu kiểm soát lạm phát 2024 vẫn được đảm bảo

Trong 8 tháng năm 2024, công tác quản lý, điều hành giá đã được các bộ, ngành, địa phương triển khai quyết liệt nhiều giải pháp và đã đạt được các kết quả tích cực, góp phần kiểm soát lạm phát. Tiêu biểu là chỉ số CPI bình quân của 8 tháng tăng 4,05% so với cùng kỳ. Mức tăng này nằm trong kịch bản của Ban Chỉ đạo và đáp ứng được mục tiêu kiểm soát lạm phát của Chính phủ là CPI bình quân nằm trong khoảng 4 – 4,5%.

Sang đầu tháng 9, do tác động của cơn bão và hoàn lưu bão, một số địa phương đã và đang chịu thiệt hại khá lớn. Bên cạnh thiệt hại về người và tài sản thì phải kể đến các thiệt hại về sản xuất nông nghiệp, thủy sản và giao thông. Mưa lũ, sạt lở đã làm đứt gãy giao thông khiến vận chuyển hàng hóa một số nơi gặp khó khăn. Kéo theo đó là hoạt động cung ứng tại một số thời điểm bị gián đoạn dẫn đến khan hiếm cục bộ. Vi vậy, một số mặt hàng thiết yếu như rau, củ quả, thực phẩm, nước uống,... có tăng giá.

Tuy nhiên, trong công tác điều hành, Ban Chỉ đạo điều hành giá cũng đã tính đến nhiều kịch bản lạm phát. Trong mỗi kịch bản, chúng tôi đặt ra nhiều tình huống có thể xảy ra, có cả tình huống tốt cả tình huống xấu. Với sự chủ động, với sự nỗ lực, quyết tâm vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị, chúng ta tin chắc rằng mục tiêu về kiểm soát lạm phát 2024 sẽ vẫn được đảm bảo như Quốc hội đề ra.

Cùng vào cuộc bình ổn giá cả sau bão lũ

ÔNG BÙI NGUYỄN ANH TUẤN - PHÓ VỤ TRƯỞNG VỤ THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC (BỘ CÔNG THƯƠNG): Duy trì cung ứng hàng hóa thiết yếu cho các địa phương.

Bộ Công thương, Sở Công thương các tỉnh, thành phố đã khẩn trương triển khai các phương án điều phối cung ứng hàng hóa, đặc biệt là các hàng hóa thiết yếu bao gồm lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm, nước uống, xăng dầu sẵn sàng huy động đưa ra thị trường phục vụ nhân dân.

Do vậy, các doanh nghiệp phân phối, các nhà cung cấp hàng hóa quy mô lớn đã có kế hoạch sản xuất kịp thời, trong đó có các mặt hàng thiết yếu đáp ứng nhu cầu của người dân, đặc biệt là các khu vực bị ảnh hưởng do mưa lũ. Bộ Công thương đã có văn bản hỏa tốc gửi bộ, ngành và các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng hỗ trợ, ưu tiên, vận chuyển các hàng hóa thiết yếu tại các khu vực bị cô lập, ngăn cách do lũ quét.

Bộ cũng đã thành lập Tổ công tác tiền phương về cung ứng điều tiết hàng hóa thiết yếu tại các địa phương chịu ảnh hưởng của bão số 3. Bộ luôn bám sát các thông tin thực tế từ các địa phương để có thể đảm bảo duy trì cung ứng hàng hóa thiết yếu cho các địa phương.

Cùng vào cuộc bình ổn giá cả sau bão lũ

CHUYÊN GIA KINH TẾ TS. NGUYỄN MINH PHONG: Kiểm soát đầu cơ tránh “té nước theo mưa”

Trong bối cảnh hiện nay, cần đảm bảo ổn định thị trường giá cả hàng hóa, nhất là xăng, dầu, các hàng hóa thiết yếu, nhà ở và lương thực, thực phẩm; ưu tiên tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Lạm phát từ nay tới cuối năm có thể bị tác động bởi lạm phát chi phí đẩy. Theo đó, cần thực hiện các biện pháp kiềm chế những tác nhân làm tăng chi phí đẩy, cũng như những hỗ trợ của Nhà nước để giúp giảm bớt các chi phí đẩy này cho doanh nghiệp và người dân. Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa các nguồn cung và sử dụng các sản phẩm thay thế để giảm bớt áp lực về một nhóm hàng hóa nào đó cũng như là sự phụ thuộc vào một thị trường.

Ngoài ra, cần xây dựng các kịch bản chủ động và bảo đảm sự điều phối, trong thực hiện chính sách. Hơn nữa, cần phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để tạo điều kiện cho khu vực tư nhân giảm thiểu các chi phí đầu vào, đồng thời tạo thuận lợi nhất trong vấn đề tăng trưởng và cung ứng cho xã hội.

Ngoài ra, cần tăng cường thông tin, tuyên truyền và kiểm soát các hoạt động đầu cơ hoặc “té nước theo mưa”, hay tạo ra cái gọi là lạm phát kỳ vọng.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
  • Điểm danh 24 tỉnh, thành xuất khẩu “tỷ USD”
  • Tại sao nên kẹp một chiếc gối giữa hai chân khi ngủ?
  • Người phụ nữ trầm cảm nặng vì 3 con đều không muốn kết hôn
  • Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
  • Nhân rộng các mô hình hiệu quả trong phòng, chống tội phạm ma túy
  • Thủ tướng giao 10 nhiệm vụ cho tân Bộ trưởng Y tế
  • Nam giáo viên tiếng Anh ở TPHCM nhiễm Covid
推荐内容
  • Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
  • Nguyên nhân vụ tàu chở hàng va chạm phà trên sông Vàm Nao
  • Ăn bánh tráng trộn, 6 người ở Đà Nẵng nhập viện
  • Bé trai 3 tuổi nguy kịch do biến chứng tay chân miệng nặng
  • Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
  • Khởi tố đối tượng tổ chức, môi giới lừa đưa người đi nước ngoài