【tỷ sô mu】Lĩnh vực hòa giải thương mại
Trả lời:
Theĩnhvựchòagiảithươngmạtỷ sô muo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24-2-2017 của Chính phủ về Hòa giải thương mại thì Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật về hòa giải thương mại.
Tại Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24-2-2017 về Hòa giải thương mại thì Hòa giải viên thương mại là người có thẩm quyền hòa giải thương mại, theo đó, Hòa giải viên thương mại bao gồm hòa giải viên thương mại vụ việc và hòa giải viên thương mại của tổ chức hòa giải thương mại được các bên lựa chọn hoặc được tổ chức hòa giải thương mại chỉ định theo đề nghị của các bên để hỗ trợ các bên giải quyết tranh chấp theo quy định.
Ngoài ra, Hòa giải viên thương mại do các bên thỏa thuận lựa chọn từ danh sách hòa giải viên thương mại của tổ chức hòa giải thương mại hoặc từ danh sách hòa giải viên thương mại vụ việc do Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố; việc chỉ định hòa giải viên thương mại thông qua tổ chức hòa giải thương mại được thực hiện theo Quy tắc hòa giải của tổ chức hòa giải thương mại.
Hỏi: Những tranh chấp nào được giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại? Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại?
Trả lời:
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24-2- 2017 về Hòa giải thương mại, những tranh chấp sau đây được giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại, bao gồm:
+Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
+Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
+Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng hòa giải thương mại.
Về điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại được quy định tại Điều 6 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24-2-2017 về Hòa giải thương mại: Tranh chấp được giải quyết bằng hòa giải thương mại nếu các bên có thỏa thuận hòa giải. Các bên có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng hòa giải trước, sau khi xảy ra tranh chấp hoặc tại bất cứ thời điểm nào của quá trình giải quyết tranh chấp.
SỞ TƯ PHÁP
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Đối thoại với 2 hộ dân
- ·IDF hạ tên lửa bắn từ Yemen, Ngoại trưởng Lebanon kêu gọi ngừng bắn ‘toàn diện’
- ·Ra mắt dịch vụ trên ngự thuyền cung đình
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Phát sinh vướng mắc trong hoàn thuế tự vệ
- ·Ukraine vẫn bám trụ ở Kursk, Nga tập kích cơ sở năng lượng của Kiev
- ·TP.HCM: Tập trung cao điểm chống thuốc lá lậu
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Thêm cơ hội giúp chứng khoán nâng hạng nhanh hơn
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·SBA ước quý 3 lãi 11 tỷ đồng
- ·Thủ tục hải quan: Thay đổi để tạo thuận lợi cho DN
- ·Người nhập cảnh được mua hàng miễn thuế
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Công tác KTSTQ tại Hải quan TP.Hồ Chí Minh đang đi vào chiều sâu
- ·Hải quan Quảng Trị: Gặp khó thu ngân sách
- ·Trung Quốc thử tên lửa đạn đạo liên lục địa lần đầu tiên sau nhiều thập niên
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Festival Huế được tạp chí Anh bình chọn là lễ hội ấn tượng