会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo 1 1/2】Tham vọng sản xuất xi măng không phát thải!

【kèo 1 1/2】Tham vọng sản xuất xi măng không phát thải

时间:2025-01-26 08:19:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:563次
Vicem đang đi đầu trong việc sản xuất không gây phát thải.

Tham vọng lớn

Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) - nhà sản xuất lớn nhất trong ngành xi măng Việt Nam đã chính thức “bắt tay” với Tập đoàn FLSmidth tiến tới sản xuất xi măng không phát thải khi 2 đơn vị này ra tuyên bố chung về phát minh thế hệ công nghệ mới ngành xi măng "Zero emission - natural cycle" (không phát thải - tuần hoàn tự nhiên).

Trọng tâm thu hút sự chú ý của dư luận trong kế hoạch hợp tác này là việc sử dụng chất thải đô thị và các chất thải khác làm nguồn nhiên liệu thay thế,ọngsảnxuấtximăngkhôngphátthảkèo 1 1/2 nhờ đó ngăn ngừa ô nhiễm không khí từ việc đốt chất thải.

Với quy mô công suất cả nước là 100 triệu tấn/năm (trong đó, riêng Vicem có công suất khoảng 30 triệu tấn), xi măng là ngành sản xuất thâm dụng tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường thuộc top đầu, cùng với sản xuất sắt thép, nhiệt điện.

Cụ thể, công nghệ sản xuất xi măng hiện là nung luyện clinker, nghiền xi măng, đã tạo ra bụi và các khí thải CO2, CO, NOx, SOx, tác động rất lớn đến môi trường. Xi măng còn là ngành sử dụng năng lượng trọng điểm, là một trong các hộ tiêu thụ than, điện, đá vôi, sét lớn, nên một thời gian dài, ngành này chưa tạo được các giá trị kinh tếvượt trội.

Năm 2019, ngành xi măng sản xuất gần 100 triệu tấn, trong đó xuất khẩu 34 triệu tấn, thu về 1,394 tỷ USD, cao hơn mức 1,246 tỷ USD của năm 2018. Nhưng cùng với việc sản xuất nhiều lên, xi măng cũng ngày càng phụ thuộc lớn vào nhiên liệu nhập khẩu, đặc biệt là nhập than cho sản xuất. Số liệu thống kê của Bộ Công thương cho thấy, trong năm qua, Việt Nam nhập khẩu 43,5 triệu tấn than đá, tiêu tốn gần 3,75 tỷ USD, tăng 190% về lượng và tăng 148% về trị giá. Riêng ngành xi măng sử dụng khoảng 8 triệu tấn than đá.

Ông Bùi Hồng Minh, Chủ tịch HĐTV Vicem chia sẻ, sự phát triển của ngành trong thời gian qua gây dư luận chưa thật tốt vì sử dụng quá nhiều tài nguyên, khoáng sản. Bởi vậy, thông qua hợp tác với FLSmidth, Vicem sẽ cải tạo các dây chuyền sản xuất xi măng, hướng tới không phát thải ngay trong năm 2020. Đại diện Vicem kỳ vọng các giải pháp công nghệ mới sẽ cải thiện dần mức phát thải trong sản xuất xi măng tại các nhà máy của Vicem.

Không chỉ đơn thuần là rác thải, tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện cũng được Vicem đưa vào làm một phần nguyên liệu đầu vào, nhưng mới dừng ở mức 10%, sắp tới sẽ tăng tỷ lệ này lên ít nhất 15% để giải quyết tro xỉ nhiệt điện và giảm thiểu các loại nguyên liệu đầu vào không tái tạo khác như đất sét, đá vôi…

Làm dần từng bước

Ngành xi măng Việt Nam hiện đứng thứ 4 thế giới về quy mô công suất, dù vậy, trong giai đoạn phát triển tới, môi trường sẽ là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Nếu không có giải pháp căn cơ để phát triển bền vững, sản xuất xi măng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ.

Nhằm thay đổi cách nhìn của xã hội về các cơ sở sản xuất, ngành xi măng sẽ chuyển đổi mạnh mẽ trong việc nghiên cứu sử dụng các loại chất thải rắn công nghiệp (tro xỉ, thạnh cao…) như một loại nguyên liệu đầu vào thay thế cho các loại phụ gia truyền thống đang phải khai khoáng hoặc nhập khẩu.

Với kinh nghiệm nhiều năm làm xi măng, trong đó có giai đoạn làm Tổng giám đốc Xi măng Holcim (nay là Insee), ông Nguyễn Công Bảo - một chuyên gia trong ngành cho rằng, ngành sản xuất xi măng Việt Nam hiện chưa tận dụng năng lực đồng xử lý ưu việt để góp phần giải quyết vấn nạn chất thải.

Chính vì lẽ đó, dù tham vọng sản xuất xi măng không phát thải, nhưng với các nhà máy hiện có, Vicem và FLSmidth sẽ đi từng bước một, chậm mà chắc để có thể chuyển đổi hoặc lắp đặt thêm công nghệ nhằm sản xuất xanh trong ngành xi măng.

Ông Per Mejnert Kristensen, Chủ tịch khu vực của FLSmidth cho biết, Vicem là đơn vị đầu tiên tập đoàn này chọn để hợp tác thực hiện chương trình không phát thải - tuần hoàn tự nhiên. Những đổi mới đột phá sẽ làm tăng đáng kể tính bền vững của ngành xi măng Việt Nam.

Dù vậy, công nghệ mới tiến tới không phát thải trong sản xuất chưa thể làm đại trà, bởi trong năm nay, Vicem chưa có dự ánđầu tưmới. Do đó, phương án xử lý là lắp đặt thêm thiết bị, công nghệ mới tại một số dây chuyền hiện có.

“Điều này phụ thuộc vào sự sẵn sàng của các dây chuyền để từ đó chúng tôi sẽ nâng cấp công nghệ, từng bước đáp ứng hệ thống quản lý rác thải của Việt Nam và có thể đạt đến mức tiên tiến nhất mà Tập đoàn đang áp dụng tại một số quốc gia”, ông Per Mejnert Kristensen cho hay.

FLSmidth không phải là tên tuổi xa lạ trong ngành xi măng thế giới và tại Việt Nam. Tập đoàn này có lịch sử 137 năm hình thành và phát triển, đi đầu về công nghệ sản xuất xi măng, đang thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh việc sản xuất xi măng bền vững. FLSmidth cũng là nhà cung cấp phần lớn các thiết bị trong ngành công nghiệp nặng tại Việt Nam như xi măng, nhiệt điện.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
  • Lo ngại nhiều bất ổn, giá vàng trụ vững ở mức cao
  • Xuất nhập khẩu đạt hơn 413 tỷ USD, Việt Nam xuất siêu hơn 17 tỷ USD
  • Nam bệnh nhân nhập viện cấp cứu sau khi hút mỡ bụng tại phòng khám thẩm mỹ
  • Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
  • Cấp cứu vì loài ký sinh trùng ngoạm chặt ruột, hút máu
  • Vì sao những khoản vay trong gói 62.000 tỷ chưa đến được tay doanh nghiệp?
  • Ngân hàng lại vào "cuộc đua" giảm lãi suất cho vay
推荐内容
  • Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
  • Ôm con 6 tháng tuổi đi cấp cứu sau khi cho ăn lòng đỏ trứng gà
  • Gói kích thích kinh tế lần 2: Đề xuất tiếp tục cơ cấu lại thời hạn trả nợ
  • Bộ trưởng Y tế nói về kiến nghị bổ sung thuốc ung thư mới vào danh mục BHYT trả
  • Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
  • Bình Dương triển khai thí điểm sổ sức khỏe điện tử