【nhận định roma】Doanh nghiệp khó khăn do Covid
Doanh nghiệp khó khăn do Covid-19 nên tạm ngừng kinh doanh hay giải thể,ệpkhókhănhận định roma phá sản?
(Doanhnhan.vn) - Dựa vào tình trạng “sức khỏe” công ty mà chủ doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình phương án tối ưu và phù hợp nhất trong số các phương án dưới đây:
Phương án 1: Duy trì kinh doanh, cắt giảm nhân sự
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có quy mô lớn hoặc các doanh nghiệp buộc phải tiếp tục duy trì (như hàng không, xăng dầu…) thì áp dụng các biện pháp tiết giảm chi phí tối đa, cắt giảm lao động, giảm quy mô…. để tồn tại qua đại dịch.
Phương án 2: Tạm ngừng hoạt động kinh doanh
Với các doanh nghiệp dịch vụ như du lịch, vui chơi giải trí… trong bối cảnh hiện tại không thể sản xuất kinh doanh thì nên lựa chọn phương án tạm ngừng hoạt động trong một thời gian nhất định. Trong thời gian đó, doanh nghiệp không phải nộp thuế môn bài. Thời hạn tạm ngừng hoạt động kinh doanh không được quá 1 năm, sau khi hết thời hạn đã thông báo, nếu công ty vẫn tiếp tục tạm ngừng kinh doanh thì phải thông báo tiếp cho Phòng Đăng ký kinh doanh. Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không được quá 2 năm.
Với doanh nghiệp nhỏ lẻ, vốn ít hoặc kinh doanh theo mùa vụ thì trong bối cảnh này phương án tạm ngừng kinh doanh là hiệu quả nhất. Khi đó doanh nghiệp bảo toàn được vốn, sau khi hết dịch thì khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phương án 3: Giải thể doanh nghiệp
Trường hợp xấu hơn nữa, doanh nghiệp không còn khả năng tồn tại và phát triển thì có thể rút lui khỏi thị trường, làm thủ tục giải thể hoặc phá sản.
Giải thể thực chất là việc chấm dứt sự tồn tại, hoạt động theo ý chí của doanh nghiệp hoặc cơ của cơ quan có thẩm quyền. Trong bối cảnh khó khăn, doanh nghiệp đánh giá không còn khả năng tồn tại, thì nên lựa chọn giải thể. Phương án này được cho là lựa chọn “nhẹ nhàng” nhất trong việc lựa chọn kết thúc vòng đời của doanh nghiệp.
Thứ nhất, giải thể doanh nghiệp thể hiện tính chủ động cho mỗi doanh nghiệp khi đứng trước tình hình khó khăn, vì nó thể hiện yếu tố tự quyết của chủ doanh nghiệp.
Thứ hai, thủ tục đơn giản, gọn nhẹ vì bản chất đây là một thủ tục hành chính.
Thứ ba, sau khi chấm dứt tồn tại của doanh nghiệp bị giải thể thì chủ doanh nghiệp bị giải thể có thể thành lập và quản lý một doanh nghiệp khác.
Tuy nhiên, để thực hiện được giải thể doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải giải quyết toàn bộ các khoản nợ của mình. Như vậy, doanh nghiệp tùy vào “sức khỏe”, khả năng trả nợ của mình để có nên lựa chọn cho mình phương án có nên giải thể hay phương án khác.
Phương án 4: Phá sản doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp không còn khả năng trả nợ thì giải thể không thực hiện được, khi đó lựa chọn phá sản là phương án được cân nhắc. Doanh nghiệp được coi là lâm vào tình trang phá sản nếu không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi các chủ nợ có yêu cầu.
Phá sản không phải là phương án hoàn toàn xấu mà ngược lại, đôi khi còn là một công cụ để bảo vệ “con nợ”, giúp doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường một cách có trật tự.
Thứ nhất, phá sản giúp doanh nghiệp “hồi sinh”. Sau khi Tòa án mở thủ tục phá sản, bất kỳ chủ nợ hoặc cá nhận nào nhận nghĩa vụ phục hồi sản xuất kinh doanh đều có quyền xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Tòa án. Như vậy, đây là một cơ hội để doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, phương án này giảm áp lực trả nợ cho doanh nghiệp. Bởi vì, kể từ thời điểm Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản, tất cả các quyền đòi nợ đều được đình chỉ và giải quyết theo thủ tục do Tòa án quyết định.
Thứ ba, giảm gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp. Ngoại trừ doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp doanh trong công ty hợp danh thì doanh nghiệp chịu trách nhiệm trong phần tài sản hiện có. Phá sản cũng giúp doanh nghiệp thoát khỏi các khoản nợ một cách hợp pháp. Đây cũng là điểm khác biệt với phương án giải thể doanh nghiệp (muốn giải thể doanh nghiệp thì phải thanh toán toàn bộ các khoản nợ, còn phá sản thì doanh nghiệp chỉ trả nợ trong giới hạn tài sản còn lại của donh nghiệp).
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay rất ít các doanh nghiệp chấm dứt hoạt động theo hình thức phá sản vì thủ tục phá sản tại Tòa án rất phức tạp, thời gian tiến hành kéo dài, pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết để giải quyết… và ngoài ra đối với các thành viên trong Hội đồng quả trị, Tổng giám đốc các doanh nghiệp 100% vồn nhà nước thì còn phải chịu các hậu quả pháp lý nhất định.
Sự tồn tại của doanh nghiệp là sự sống còn của nền kinh tế, nếu tiếp tục hoạt động trong bối cảnh hiện nay dẫn đến thua lỗ thì sau khi kết thúc dịch, doanh nghiệp bị tổn thương, không còn nguồn lực để tham gia thị trường thật là điều đáng tiếc. Do vậy, tuy thuộc vào sức khỏe, nguồn lực, vào lĩnh vực, quy mô… mà doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn duy trì, tạm ngừng hay giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Ray Tomlinson
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án