【giải bóng đá nữ úc】'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
Ngày 14/9,đìnhkhôngvàocuộcthìtrẻemkhóantoàntrênmôitrườngmạgiải bóng đá nữ úc tại Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về công tác nhân quyền và thông tin đối ngoại, bà Nguyễn Thị Nga - Phó Cục trưởng Cục trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) đã chia sẻ những vấn đề liên quan đến việc bảo đảm quyền trẻ em trên không gian mạng.
Theo bà Nguyễn Thị Nga, những năm qua chúng ta rất nỗ lực bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt là quyền trẻ em trên môi trường mạng. Cụ thể, đó là các quy định bảo đảm bí mật đời sống riêng tư, thông tin cá nhân của trẻ em trên môi trường mạng.
“Đến nay, hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng rất đồng bộ”, bà Nguyễn Thị Nga chia sẻ.
Từ năm 2020 đến nay, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ TT&TT, Bộ Công an đã phối hợp chặt chẽ với nhau, cùng đồng hành xử lý các vấn đề trẻ em trên môi trường mạng, có văn bản xử lý kịp thời, kiên quyết đối với các hành vi vi phạm, đặc biệt là đối với thông tin xấu, độc trên mạng xã hội như Facebook, Youtube. Kiên quyết yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngoài gỡ bỏ thông tin vi phạm.
Ngay khi phát hiện, Cục Trẻ em cũng đã chủ động thông tin, có công văn đề nghị kiểm tra, xử lý các nội dung đăng tải trên các báo điện tử, mạng xã hội có nội dung xấu, độc, ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của trẻ em.
Bên cạnh đó, Bộ LĐ-TB&XH cũng đã phối hợp với Bộ TT&TT, Bộ Công an đề nghị các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số, nội dung trên môi trường mạng thực thi quy định pháp luật bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, bảo vệ thông tin cá nhân, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Đồng thời tăng cường triển khai các biện pháp kỹ thuật, chặn lọc, gỡ bỏ nội dung không phù hợp với trẻ em trên môi trường mạng.
Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Nga, việc bảo vệ bí mật riêng tư, thông tin cá nhân của trẻ em trên môi trường mạng chưa được dư luận, báo chí quan tâm đúng mức. Bà Nga dẫn ví dụ trong vụ cháy chung cư mini ở quận Thanh Xuân (TP Hà Nội) vừa qua, nhiều bài báo đăng hình ảnh trẻ em là nạn nhân đang được chăm sóc tại bệnh viện nhưng không làm mờ khuôn mặt. “Việc đưa hình ảnh rõ nét có thể ảnh hưởng đến các em sau này”, bà Nga cảnh báo.
Ngoài ra, theo bà Nga việc gỡ bỏ nội dung không lành mạnh trên môi trường mạng còn gặp phải khó khăn, vướng mắc do nguồn cung cấp thông tin từ một số nền tảng nước ngoài.
Do vậy, theo Phó Cục trưởng Cục trẻ em Nguyễn Thị Nga, thời gian tới các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ tiếp tục hoàn thiện, bổ sung chi tiết các quy định bảo vệ trẻ em, bảo vệ dữ liệu, thông tin cá nhân về trẻ em trên mạng. Đồng thời tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức cho trẻ em và cha mẹ về bảo vệ bí mật đời sống riêng tư của trẻ em.
“Nếu cha mẹ không vào cuộc, không tự trau dồi kỹ năng, sẽ rất khó bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, bà Nguyễn Thị Nga nói thêm.
Vĩnh Sang và nhóm PV, BTV(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Áp mới thuế TTĐB nước giải khát có đường: Thận trọng để tạo chính sách công bằng!
- ·State leader hails dedications by Vĩnh Long revolution contributors
- ·PM orders stronger, comprehensive innovation by military
- ·PM receives leaders of Japan
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Highest efforts needed to reach GDP growth target of 6.5% in 2023: NA
- ·Prime Minister extends greetings on Lord Buddha's birthday
- ·Việt Nam attends 20th Shangri
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Addressing the aftermaths of war remains a high priority in Việt Nam
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·National Energy Master Plan should be consistent with other master plans: Deputy PM
- ·PM delivers message at G7 expanded Summit’s first plenary session on addressing multiple crises
- ·PM urges Hà Giang Province to boost tourism into its spearhead sector
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Việt Nam, Laos promote technological cooperation, technology transfer
- ·PM meets Brazil, Ukraine leaders on sidelines of G7 Summit
- ·Việt Nam values comprehensive partnership with US: PM
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Việt Nam, Laos promote technological cooperation, technology transfer