【tỷ lệ kèo wap】Những mong ước giản đơn
Khó ai định nghĩa được “hạnh phúc” sao cho thật đủ đầy và trọn vẹn. Mỗi người có một cách nghĩ về hạnh phúc cho riêng mình. Với những người trẻ như các bạn học sinh, sinh viên khi được hỏi về hạnh phúc, đa phần đều cho rằng bản thân thấy hạnh phúc khi đạt được điểm cao sau một quá trình học tập nghiêm túc, là được làm những điều mình thích để thoả được đam mê. Thế nhưng, với một số người thì những điều hạnh phúc trên đối với họ là một thứ gì đó vô cùng xa xôi, họ chưa bao giờ nghĩ tới hoặc không dám nghĩ tới.
Khó ai định nghĩa được “hạnh phúc” sao cho thật đủ đầy và trọn vẹn. Mỗi người có một cách nghĩ về hạnh phúc cho riêng mình. Với những người trẻ như các bạn học sinh, sinh viên khi được hỏi về hạnh phúc, đa phần đều cho rằng bản thân thấy hạnh phúc khi đạt được điểm cao sau một quá trình học tập nghiêm túc, là được làm những điều mình thích để thoả được đam mê. Thế nhưng, với một số người thì những điều hạnh phúc trên đối với họ là một thứ gì đó vô cùng xa xôi, họ chưa bao giờ nghĩ tới hoặc không dám nghĩ tới.
Ðến thăm các em nhỏ ở Mái ấm tình thương trẻ em hè phố tại phường 9, TP Cà Mau, ai cũng chạnh lòng khi nghe các em cùng nói về hạnh phúc. Mái ấm là nơi thu nhận trẻ lang thang đường phố, cho các em một mái nhà chung, cơm ăn áo mặc và dạy chữ để các em không phải lang thang mưu sinh qua ngày. Mỗi ngày sau giờ học tập, sinh hoạt các em chỉ quẩn quanh chơi cùng nhau tại mái ấm, chơi trốn tìm, chọi lon, bắn đạn keo, nhảy dây… Các em chưa từng biết đến chuyện nghỉ hè là được đi du lịch hay về quê thăm ông bà, họ hàng… Bởi vậy mà với các em, hạnh phúc đơn giản chỉ là có cơm ăn mỗi ngày, lễ, Tết thì mong có các cô bác hảo tâm đến thăm để được quần áo mới, được bánh kẹo. Vào mái ấm, có em đủ tuổi để đi học, có em thì đã quá tuổi đến trường.
Với Kiệt và Nhi cũng như bao trẻ em mồ côi, lang thang khác, hạnh phúc là khi được gặp lại cha mẹ. |
Có em học hành thành tài nhưng cũng không ít em phải bỏ học giữa chừng vì không đủ sức. Bởi vậy việc học cũng là một mơ ước lớn lao đối với các em tại mái ấm tình thương này. Và một mơ ước cũng là niềm hạnh phúc có lẽ lớn nhất cuộc đời các em đó chính là một lần được gặp lại cha mẹ mình. Như em Nguyễn Thái Kiệt, 14 tuổi, em vào mái ấm đã 3 năm. Quê ở tận Cần Thơ, cha mẹ ly dị rồi bỏ đi, em đã phải lang thang từ năm 12 tuổi. Em kể, lúc cha mẹ bỏ đi, cô em cho tiền rồi bảo em về Cà Mau tìm ông ngoại, nhưng vào tới đây rồi em cũng không biết ngoại ở đâu mà tìm. Có một cô thương tình nên đưa em vào mái ấm sống với các bạn. Ở đây, em được các mẹ, các bà chăm sóc và dạy dỗ không phải lang thang đầu đường xó chợ nữa. Em thích học chữ và thích nghề sửa điện tử. Em không biết nói về hạnh phúc là phải thế nào, nhưng em chỉ mong được gặp lại cha mẹ, “Một lần thôi cũng được”!
Giống như Kiệt, em Nguyễn Ý Nhi, 11 tuổi và đã vào sống ở mái ấm được 3 năm. Cha mẹ cũng bỏ đi, em sống với ngoại từ lúc 5 tuổi nhưng ngoại đã già, không đủ sức để nuôi em nên gửi em vào mái ấm. Em đang học lớp 1 tại Trường Tiểu học phường 9. Ấn tượng đầu tiên khi gặp Nhi là hình ảnh một cô bé với nước da đen nhẻm nhưng khá xinh xắn, đôi mắt to tròn, hơi rụt rè và rất hiền. Ðôi mắt to đen rưng rưng khi nói về cha mẹ mình: “Lúc em mới vào mái ấm, mẹ có tìm thăm một lần rồi đến giờ lâu lâu có gọi điện, chứ không về thăm nữa. Nếu được sống cùng mẹ thì chắc sẽ rất hạnh phúc. Em cũng rất mong được gặp lại cha. Từ lúc bỏ đi đến giờ cha chưa về thăm em lần nào. Em cũng sẽ cố gắng học giỏi để sau này làm cô giáo môn Văn dạy chữ cho các bạn. Vậy là hạnh phúc rồi”.
Không chỉ có các em ở mái ấm này mà ở các trung tâm bảo trợ xã hội, trường nuôi dạy trẻ khuyết tật… đều có chung một ước mơ là được gặp cha mẹ, được đến trường như bao bạn bè cùng trang lứa khác. Riêng với các em khuyết tật, được nghe, được nhìn, được cảm nhận vừa là ước mơ cũng vừa là hạnh phúc. Nhưng những cái ước mơ và hạnh phúc tưởng như quá đỗi bình thường với những người được lành lặn, đầy đủ lại là một điều ước khó với tới của các em./.
Bài và ảnh: Vân Anh
(责任编辑:Thể thao)
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·Bị lừa cài phần mềm 'rởm' làm căn cước online, người phụ nữ mất gần 900 triệu
- ·Công an Cần Thơ vượt hàng trăm km bắt đối tượng 25 tuổi bị truy nã nguy hiểm
- ·Ngành đường sắt miễn phí vận chuyển hàng cứu trợ gửi đồng bào ảnh hưởng bão
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Mời làm việc 2 người 'chặt chém' nam streamer IShowSpeed ở phố đi bộ Nguyễn Huệ
- ·Gần 200 nhà hư hỏng sau bão, Yên Bái sơ tán gấp 1.200 hộ dân khỏi nơi nguy hiểm
- ·Nhói lòng cảnh ngóng tin bố mẹ, chồng, cháu mất liên lạc vụ sập cầu Phong Châu
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Miền Trung lên phương án ứng phó với áp thấp nhiệt đới sắp mạnh thành bão số 4
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Dự báo thời tiết 15/9/2024: Miền Bắc nắng thu tới 35 độ, Nam Bộ mưa lớn kéo dài
- ·Chủ tịch Quốc hội tưởng niệm tại Tượng đài Bác Hồ, Đài Liệt sĩ vô danh ở Nga
- ·Cảnh báo một số khu đô thị, tầng hầm nội thành Hà Nội ngập úng đến nửa mét
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Vết nứt gãy xuất hiện trên đỉnh đồi, lên phương án di dời cả bản hơn 100 hộ dân
- ·Dự báo thời tiết 11/9/2024: Mưa giông khắp cả nước, miền Bắc ứng phó lũ lụt
- ·Hình ảnh đầu tiên các lực lượng tìm kiếm nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Tham gia nhóm 'Tài chính thời đại', người phụ nữ ở Hà Nội mất 2,3 tỷ