【kết quả bóng đá philippines】AEC và EVFTA chỉ có hiệu quả nếu từng DN nắm bắt đầy đủ các nội dung cam kết
Nông nghiệp Việt Nam đang có nhiều thuận lợi đan xen thách thức khi tham gia EVFTA và AEC |
Tại hội thảo “Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): Những vấn đề cần lưu ý đối với DN nông thuỷ sản Việt Nam” do Bộ Công Thương phối hợp với Dự án EU-MUTRAP tổ chức mới đây,àEVFTAchỉcóhiệuquảnếutừngDNnắmbắtđầyđủcácnộidungcamkếkết quả bóng đá philippines bà Nguyễn Quỳnh Nga - Phó vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương cho biết: Việt Nam chủ trương ngày càng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế với việc tham gia đàm phán, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do với các đối tác trên toàn cầu, nổi bật là Hiệp định Thương mại tự do với Liên minh châu Âu - thị trường xuất khẩu nông thủy sản hàng đầu của Việt Nam. Do đó, Việt Nam sẽ có lợi thế trở thành một đầu mối quan trọng trong chuỗi cung ứng nông nghiệp giữa khu vực ASEAN với các khu vực quan trọng khác trên thế giới.
Việc tham gia AEC và hoàn tất đàm phán EVFTA đã và đang có tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng. Thông qua các khu vực thương mại tự do này, DN hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ có cơ hội tận dụng và phát huy ưu thế của thị trường chung của 10 nước ASEAN, cùng với các nước ASEAN thành lập “câu lạc bộ” các nước xuất khẩu lớn các mặt hàng nông thủy sản, cũng như mở rộng thị trường xuất khẩu tới toàn bộ 28 nước thuộc Liên minh EU nhờ các cam kết cắt giảm thuế quan, hạn ngạch và thuận lợi hóa thương mại.
“Trong khi ASEAN là thị trường có hơn 620 triệu người tiêu dùng, GDP đạt trên 3.000 tỷ USD, thì thị trường EU càng tiềm năng hơn với quy mô khoảng 508 triệu người tiêu dùng, GDP đạt mức 18.510 tỷ USD. Tuy nhiên, để được hưởng các cam kết ưu đãi này, sản phẩm của ta phải đáp ứng được các yêu cầu về quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật. Ngoài ra, do cơ cấu sản xuất của các nước ASEAN khá tương đồng, có cùng lợi thế đối với nhiều mặt hàng, nên các DN Việt cần phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh thì mới có thể tận dụng được các cơ hội thâm nhập thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực”, bà Nga khuyến cáo.
Theo ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại, chuyên gia chính Dự án EU-MUTRAP, bên cạnh những thuận lợi nêu trên, thách thức và cạnh tranh cũng sẽ quyết liệt hơn. Đối với EVFTA là các sản phẩm chăn nuôi (chủ yếu là thịt lợn, thịt gà sản phẩm sữa) và giấy. Đối với AEC, khi hình thành một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất thì sức ép cạnh tranh sẽ đến với không ít sản phẩm nông nghiệp và hệ thống phân phối của Việt Nam. Với sản phẩm nông nghiệp sẽ chịu áp lực cạnh tranh lớn từ cao su, cà phê, tiêu từ Indonesia, Malaysia; gạo, rau quả từ Thái Lan, Campuchia và Myanmar, và cả đường từ Thái Lan, Lào sau năm 2018 khi thuế nhập khẩu đường chỉ còn 5%.
Cùng với đó, hệ thống phân phối của Việt Nam cũng sẽ bị các nhà phân phối ASEAN gia tăng áp lực. Những DN này có thể tự do đưa nông sản sản xuất từ nước họ sang phân phối tại thị trường Việt Nam nếu nông sản của Việt Nam kém cạnh tranh hơn từ đó sẽ tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất của nông dân và các hộ kinh doanh nhỏ, hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống phân phối của Việt Nam. Hàng rào kỹ thuật và tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ ngặt nghèo hơn. Nếu nông sản của ta không đáp ứng được tiêu chuẩn thì dù thuế nhập khẩu có bị loại bỏ vẫn không xuất khẩu được và người dân sẽ quay lưng lại với nông sản Việt.
Các chuyên gia EU-MUTRAP cho rằng, lợi ích của AEC và EVFTA sẽ chỉ phát huy hiệu quả nếu từng DN nắm bắt đầy đủ nhất các nội dung cam kết để có thể vận dụng tối đa các ưu đãi cũng như sẵn sàng đối phó với sức ép cạnh tranh ngày càng tăng trong khu vực, nâng cao khả năng cạnh tranh, ngày càng tham gia sâu vào các chuỗi giá trị trong khu vực và toàn cầu.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Prudential Việt Nam chi trả hơn 6.700 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm trong năm 2020
- ·Có gì đặc biệt trong căn hộ chế tác Sachi Prime?
- ·Từ 1/8, cho thuê nhà có doanh thu dưới 100 triệu đồng/năm sẽ được miễn thuế
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Quảng bá đặc sản địa phương ra thị trường quốc tế, các nước đã làm thế nào?
- ·Doanh nghiệp bị phạt gần 200 triệu đồng vì vận chuyển dầu trái phép
- ·Hé lộ cách nuôi dạy một tỷ phú qua bài phỏng vấn với cha Bill Gates
- ·Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- ·Giá xe ô tô Honda tháng 6/2021: Hãng xe Nhật bổ sung bản E cho Honda City
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·TS. Phan Đức Hiếu: ‘Cơ hội kinh doanh không phải do giấy phép mà ra’
- ·Nestlé Việt Nam ủng hộ Quỹ vắc
- ·Nestlé Việt Nam ủng hộ Quỹ vắc
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Khám phá những môn học lần đầu tiên có tại Việt Nam ở VinUni
- ·Thương mại điện tử bùng nổ: Làm gì để đảm bảo chất lượng hàng hóa, bảo vệ người tiêu dùng?
- ·Bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản tại nước ngoài: Bài học từ sản phẩm vải thiều Lục Ngạn
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Cắt giảm nhiều chứng từ phải nộp, xuất trình khi kiểm tra chất lượng hàng hóa