【kết quả trận red bull salzburg】Sự bất nhất giữa hai điều luật
BP - Bộ luật Lao động hiện hành đã được Quốc hội khóa XIII,ựbấtnhấtgiữahaiđiềuluậkết quả trận red bull salzburg kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18-6-2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-5-2013. Mặc dù được áp dụng vào thực tiễn cuộc sống mới hơn 4 năm nhưng có nhiều quy định trong bộ luật này đã không còn phù hợp với thực tế của đất nước. Thậm chí, ngay sau khi bộ luật này có hiệu lực thì đã có những điều, khoản mâu thuẫn nhau, làm cho quy định của bộ luật vẫn đứng ngoài cuộc sống, trở thành vật cản trong quá trình phát triển xã hội và hội nhập của đất nước. Và bài viết này không ngoài mục đích góp ý kiến để mọi người cùng suy nghĩ, tìm ra điểm đồng thuận giúp cơ quan chức năng sớm có giải pháp khắc phục.
Cụ thể, những quy định tại Điều 158 và Điều 31 đang có sự mâu thuẫn, thậm chí là “vênh nhau” quá xa. Điều này dẫn đến việc mỗi đơn vị, công ty, doanh nghiệp áp dụng một cách khác nhau và cuối cùng chịu thiệt thòi vẫn là người lao động. Theo đó, về bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản, Điều 158 của Bộ luật Lao động có quy định như sau: Lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 3, Điều 157 của bộ luật này; trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước khi nghỉ thai sản. Như vậy, theo quy định này thì lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian thai sản theo quy định pháp luật. Đồng thời, nếu trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho lao động nữ sau khi nghỉ thai sản trở lại làm việc và phải trả lương với mức không thấp hơn mức lương trước khi nghỉ thai sản. Đây là quy định hoàn toàn phù hợp và mang đậm tính nhân văn.
Nhiều quy định trong Bộ luật Lao động hiện hành không còn phù hợp với thực tế đất nước. Trong ảnh, lao động nữ nghỉ thai sản chăm sóc trẻ em ở Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh - Ảnh: K.B
Thế nhưng quy định nêu trên lại không phù hợp với thực tế và mâu thuẫn với quy định ở Điều 31. Không phù hợp thực tế là ở chỗ hiện nay có rất nhiều lao động nữ làm công việc kế toán, thủ quỹ hoặc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đây là khâu cần ít lao động và lao động phải có nghề. Nếu kế toán của công ty nghỉ thai sản và đơn vị chỉ có một người thì tất nhiên doanh nghiệp phải có người thay. Khi nhân viên kế toán cũ hết kỳ nghỉ thai sản và đi làm lại thì việc bố trí công việc cũ là điều khó thực hiện, vì vừa gây khó cho chủ doanh nghiệp vừa khó cho người đang trực tiếp làm kế toán. Chính vì vậy, rất nhiều lao động nữ làm kế toán, thủ quỹ, thủ kho..., sau khi hết thời gian nghỉ thai sản bị mất việc hoặc bị chuyển sang làm công việc khác không phù hợp chuyên môn của mình đã gắn bó nhiều năm.
Còn mâu thuẫn với Điều 31 ở chỗ, việc chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động được quy định tại điều này như sau: Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất - kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 3 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe, giới tính của người lao động. Người lao động làm công việc theo quy định tại Khoản 1, điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Theo quy định này, trong trường hợp công việc cũ không còn vì lý do gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, hay áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất - kinh doanh,... thì người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển, bố trí người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm. Và khi bố trí việc làm khác cho người lao động trong trường hợp trên, người sử dụng lao động phải trả mức lương không thấp hơn mức lương trước khi người lao động bị điều chuyển sang công việc khác.
Như vậy, theo quy định thì trường hợp lao động nữ làm công việc kế toán nói trên bị chuyển sang làm công việc khác là vì “do nhu cầu sản xuất - kinh doanh”... và sẽ được trả lương theo công việc mới. Nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Cũng theo quy định trong Điều 31 thì tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Như vậy, nội dung giữa hai điều luật trong cùng Bộ luật Lao động đang có sự vênh nhau. Hiện nay, dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi đang được lấy ý kiến đóng góp của các cấp, ngành ở Trung ương, địa phương và nhân dân trong cả nước. Bài viết này không ngoài mục đích góp thêm ý kiến để các cơ quan chức năng nghiên cứu và đưa ra những đề xuất phù hợp.
N.V
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·Việt Nam chia sẻ sáng kiến về phát triển thủy sản, đảm bảo quyền lương thực
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tạo đồng thuận của các tầng lớp nhân dân và xã hội trong thực hiện Nghị quyết 98
- ·Ban Bí thư khai trừ ra khỏi Đảng với nguyên đại sứ Vũ Hồng Nam
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Thủ tướng yêu cầu triển khai cấp visa điện tử cho khách quốc tế
- ·Thủ tướng dự lễ khởi công Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia
- ·Việt Nam – Trung Quốc: Thúc đẩy hợp tác trong phát triển xã hội, dân sinh
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 8
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Tăng cường hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Campuchia
- ·6 tháng đầu năm, kim ngạch thương mại giữa Lào và Việt Nam đạt gần 1 tỷ đô la
- ·Sửa Luật Bảo hiểm xã hội: Chưa đánh giá tác động của cải cách tiền lương
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Các nguyên lãnh đạo cấp cao tiếp tục có những cống hiến xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
- ·Thủ tướng khảo sát một số công trình, khu vực quy hoạch trọng điểm tại Phú Yên
- ·Quốc hội miễn nhiệm chức Chủ tịch nước với ông Nguyễn Xuân Phúc
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Báo điện tử VTC News đổi tên miền vtc.vn sang vtcnews.vn