【kết quả giải vô địch quốc gia indonesia】IMF và WB kêu gọi phối hợp tăng cường hệ thống thương mại đa phương
Tại cuộc họp thường niên vừa kết thúc của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB),àWBkêugọiphốihợptăngcườnghệthốngthươngmạiđaphươkết quả giải vô địch quốc gia indonesia các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương các nước đã kêu gọi phối hợp nỗ lực nhằm tăng cường hệ thống thương mại đa phương dựa trên quy định trước tình hình căng thẳng thương mại trên toàn cầu, đồng thời hối thúc tiến triển trong cải cách quản trị và hạn ngạch của IMF.
Trong thông cáo báo chí được phát đi sau cuộc họp lần thứ 40 của Ủy ban tài chính và tiền tệ quốc tế (IMFC), cơ quan hoạch định chính sách của IMF, IMFC cho biết triển vọng tăng trưởng "đang vô cùng bất ổn và đứng trước nhiều nguy cơ ngày càng gia tăng", bao gồm căng thẳng thương mại, sự bất ổn về chính sách và các nguy cơ địa chính trị, trong bối cảnh thiếu không gian chính sách, các mức nợ cao và đang ngày càng gia tăng, cũng như các nguy cơ tài chính ngày càng cao.
Theo IMFC, "hoạt động đầu tư và thương mại hàng hóa và dịch vụ tự do, công bằng và cùng có lợi là động lực chủ chốt cho tăng trưởng và tạo việc làm. Một hệ thống thương mại quốc tế vững mạnh với các quy định được thi hành tốt trong việc giải quyết các thách thức hiện tại và tương lai sẽ hỗ trợ cho tăng trưởng toàn cầu".
IMFC cho biết để làm được điều này, các nước cần phải giải quyết căng thẳng thương mại và ủng hộ cải cách cần thiết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm nâng cao hoạt động của tổ chức này.
Một chủ đề lớn khác tại kỳ họp thường niên nói trên là cải cách về quản trị và hạn ngạch của IMF. Trong đó, bộ trưởng tài chính và ngân hàng trung ương nhiều nước bày tỏ sự thất vọng khi tổ chức này không nâng hạn ngạch cho các thị trường mới nổi theo bản đánh giá hạn ngạch mới nhất, tức bản đánh giá thứ 15 của IMF.
IMF hiện có 1.000 tỷ USD tổng nguồn vốn cho vay, tạo ra từ nhiều nguồn, trong đó có các hạn ngạch vốn là nguồn tài trợ chính của IMF và được thiết lập dựa trên vị thế tương đối của mỗi thành viên trong nền kinh tế thế giới.
Bản đánh giá hạn ngạch thứ 14 của IMF đã được hoàn thành năm 2010 và việc tăng hạn ngạch có hiệu lực vào năm 2016.
Sau cải cách này, khoảng 6% hạn ngạch đóng góp được chuyển sang các thị trường mới nổi, trong đó có Trung Quốc và Ấn Độ./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Thể thao)
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Đồng nhân dân tệ đang sụt giá kỷ lục do cú sốc Brexit
- ·Tỷ phú Trump chính thức giới thiệu người liên danh tranh cử
- ·Nổ bom tại miền Trung Yemen, 20 binh sỹ chính phủ thiệt mạng
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Cựu Đại sứ Mỹ tại Nga tranh luận về chủ quyền lãnh thổ Kaliningrad
- ·Trung Quốc bắn tên lửa thật trong cuộc tập trận ở Biển Đông
- ·Israel chính thức trang bị tổ hợp tên lửa đánh chặn Davis Sling
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Người khai sinh nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·3 nhà báo Tây Ban Nha mất tích tại Syria được trả tự do
- ·Đánh bom sân bay Thổ Nhĩ Kỳ, hơn 100 người thương vong
- ·USKI: Triều Tiên sắp đưa vào sử dụng Hệ thống tên lửa SLBM
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Thang máy
- ·Việt Nam lên án mạnh mẽ các vụ tấn công khủng bố đẫm máu tại Bỉ
- ·Hơn 1.000 người thương vong trong trận động đất thứ hai ở Nhật
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Lennart Torstensson