【bóng đá trưc tiêp】Giao lưu trực tuyến: Tài sản trí tuệ với doanh nghiệp & sản phẩm hàng hóa địa phương
Ông Trần Văn Dư (phải)- Tổng biên tập Chất lượng Việt Nam online (VietQ.vn) tặng hoa Thứ trưởng, kiêm Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Trần Việt Thanh
Chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ (giai đoạn 2011-2015) được phê duyệt theo Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 06/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình đã được triển khai khẩn trương theo đúng mục tiêu, nội dung với sự nỗ lực của Bộ KH&CN, Cục Sở hữu trí tuệ (SHT) và sự phối hợp, tham gia tích cực của các Bộ, cơ quan, ban, ngành, địa phương, doanh nghiệp và cộng đồng.
Qua 5 năm triển khai, thực hiện, Chương trình đã đạt được một số kết quả nổi bật. Điều thấy rõ nhất từ chương trình này là hỗ trợ bảo hộ sáng chế với 61 giải pháp kỹ thuật và công nghệ; triển khai áp dụng 11 sáng chế giải pháp công nghệ khác; hỗ trợ quản lý hoạt động SHTT và khai thác thông tin cho 9 trường đại học, viện nghiên cứu; hỗ trợ tạo lập quản lý và phát triển tài sản trí tuệ đối với 109 đặc sản địa phương mang địa danh…
Vào lúc 14h ngày 22/12 Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Chất lượng Việt Nam - Vietq.vn tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: “Tài sản trí tuệ với phát triển doanh nghiệp & sản phẩm hàng hóa địa phương”.
Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Trần Văn Vinh phát biểu tại chương trình Giao lưu trực tuyến
Chương trình có sự tham dự của ông Trần Việt Thanh - Thứ trưởng kiêm Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN); ông Trần Văn Vinh - Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và sự tham gia của các khách mời:
- Ông Phan Ngân Sơn - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN)
- Ông Hoàng Văn Tân - Nguyên Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ;
- Ông Vũ Xuân Thủy - Giám đốc Văn phòng Công nhận Chất lượng (BoA);
- GS-TS Nguyễn Văn Cách - Đại học Bách khoa Hà Nội
- Ông Vũ Thế Tuấn - Chủ tịch HĐQT Công ty CP iCheck
Quang cảnh buổi Giao lưu trực tuyến do Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) tổ chức
Buổi giao lưu sẽ giới thiệu tổng quan về Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015 và chiến lược phát triển tài sản trí tuệ trong giai đoạn tới;
Đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm phát triển tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp; khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, địa phương trong quá trình tạo lập, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ, bảo hộ và sử dụng quyền sở hữu trí tuệ.
Các kết quả triển khai Chương trình đặc biệt là các mô hình dự án về áp dụng sáng chế, xây dựng và phát triển tài sản trí tuệ của địa phương; Nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá qua hoạt động hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ.
NỘI DUNG BUỔI GIAO LƯU:(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- ·Chỉ số ô nhiễm không khí ở mức bao nhiêu là an toàn cho sức khỏe?
- ·Đề xuất cho phép lắp đặt trạm sạc trong bến xe: Cần thiết để hướng tới Net Zero
- ·Thang đo chỉ số chất lượng không khí được tính thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023
- ·Nhà điều hòa sinh trưởng thực vật
- ·10 năm hiện thực hóa giấc mộng thống trị xe điện của Trung Quốc
- ·Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
- ·Mãn nhãn với loạt thiết kế thời trang tái chế 'hàng xịn' của học sinh Hà Nội
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Vì sao ngày càng nhiều người đi làm thích 'cất xe riêng, đi xe buýt'?
- ·Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành gần 100km đường sắt đô thị vào năm 2030
- ·Pin trên xe điện có cần được làm mát như trên động cơ xe xăng?
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Cận cảnh nhà máy sản xuất ô tô điện tự động, cứ 76 giây cho ra lò 1 chiếc xe
- ·Công nghệ nào giúp Trung Quốc sở hữu loại pin điện 'hiện đại nhất thế giới'?
- ·Dự án năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới đang được xây dựng ở Ấn Độ
- ·Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- ·Hà Nội mù mịt, ô nhiễm không khí đứng thứ tư thế giới