【ket qua bong da nha nghe my】Đồng bằng sông Cửu Long có gần 800 km sạt lở
Thông tin này được đưa ra tại Diễn đàn Nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng,ĐồngbằngsôngCửuLongcógầnkmsạtlởket qua bong da nha nghe my chống thiên tai vùng Đồng bằng sông Cửu Long do Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam và Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 29/11 tại thành phố Cần Thơ.
Theo ông Lê Thanh Chương, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chỉnh trị sông và phòng, chống thiên tai (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam), trong số 743 điểm sạt lở có 686 điểm sạt lở bờ sông, tổng chiều dài gần 600 km và 57 điểm sạt lở bờ biển dài hơn 200km; đặc biệt có 168 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm, hơn 200 điểm sạt lở nguy hiểm.
Thống kê của Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam cho thấy, giai đoạn 2022 - 2023, toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long có gần 22 triệu m3 đất cát lòng sông bị xói lở, nhưng khối lượng bồi chỉ gần 5 triệu m3, thiếu hụt gần 17 triệu m3. Đối với bờ biển, giai đoạn 2020 - 2023, miền Tây có hơn 400 km đường bờ biển bị sạt lở, làm mất hơn 458 ha đất.
Để bảo vệ bờ sông, bờ biển hiệu quả, các chuyên gia và đơn vị nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp, trong đó ưu tiên trồng rừng ngập mặn, xây dựng bờ kè kiên cố... Tuy nhiên, ông Chương cũng chỉ ra một số bất cập của hệ thống thủy lợi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như kênh bị thu hẹp, thiếu khả năng trữ nước ngọt, thiếu trạm bơm để điều tiết nước; công trình chống ngập đô thị chưa đồng bộ. Bên cạnh đó, vùng còn thiếu công trình kiểm soát lũ đầu mối sông Tiền, sông Hậu; nước biển dâng cộng với sụt lún làm gia tăng ngập úng vùng giữa đồng bằng và ven biển.
Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam dự báo, thiên tai vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới còn phức tạp, khó lường hơn, đặc biệt về sụt lún, sạt lở, ngập lụt, xâm nhập mặn… Tình trạng này là do biến đổi khí hậu, các hoạt động khai thác ở thượng nguồn sông Mê Kông và phát triển nóng về kinh tế - xã hội ở vùng.
Ông Trần Duy An, Phó Trưởng phòng Quy hoạch Thủy lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam cho biết, tại Đồng bằng sông Cửu Long có 8 loại hình thiên tai thường xảy ra, gồm: Hạn hán, xâm nhập mặn; lũ, ngập úng; sạt lở bờ sông, bờ biển; mưa lớn; nắng nóng; áp thấp nhiệt đới; giông lốc, sét; cháy rừng. Các loại hình thiên tai này đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, đặc biệt vùng nông thôn vốn phụ thuộc lớn vào nông nghiệp.
Từ năm 2000 đến nay, khu vực này xuất hiện 5 trận lũ lớn, làm 1.830 người thiệt mạng, hơn 488.800 căn nhà bị ngập nặng, thiệt hại với cây lúa gần 3.600 tỷ đồng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Khi bệnh viện phải “bao” viện phí cho người bệnh
- ·Du lịch bụi 2 ngày 3 đêm ở Sihanoukville – Đảo Koh Rong thiên đường (P1) – Dulichbui24
- ·Kinh nghiệm du lịch bụi Myanmar – Đi đi đừng đợi – Dulichbui24
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Chăm sóc hen phế quản
- ·Đã trao 2 “mái ấm công đoàn”
- ·Ấm áp mùng 3 “tết thầy”
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·Vẻ đẹp rất Huế ở làng cổ Phước Tích – Dulichbui24
- ·Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- ·Kiên Giang đón gần 340.000 lượt khách du lịch dịp Tết Quý Mão
- ·86 cá nhân được tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”
- ·Hướng dẫn blog du lịch miễn phí với WordPress.com – Dulichbui24
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Hơn 7.000 máy đào tiền ảo đã nhập vào TP.HCM
- ·Nỗi lo dịch vụ y tế tăng
- ·Xử lý cam cho trái nghịch vụ bằng màng phủ
- ·Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Tuyển sinh đại học 2017: 80% thí sinh chọn khối thi truyền thống