【kèo cá cược bóng đá tây ban nha】Sẽ có cơ chế đặc thù để huy động vốn tư nhân phát triển đường thủy nội địa
Tàu vận chuyển hàng hóa từ Cảng thủy nội địa Terminal Cát Lái Giang Nam đi Cảng Cái Mép - Thị Vải. Ảnh: Phạm Hà |
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc công bố Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 31/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030,ẽcócơchếđặcthùđểhuyđộngvốntưnhânpháttriểnđườngthủynộiđịkèo cá cược bóng đá tây ban nha tầm nhìn đến năm 2050 vừa được tổ chức vào chiều nay.
Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là quy hoạch quốc gia thứ 4 trong lĩnh vực GTVT được phê duyệt trong vòng 2 tháng qua.
Quá trình xây dựng các quy hoạch chính là cơ hội để đánh giá, nhìn nhận các tiềm năng phát triển của các lĩnh vực, trong đó đặc biệt là lĩnh vực đường thủy nội địa.
“Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có là nền tảng pháp lý quan trọng để Bộ GTVT đẩy mạnh việc phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững”, tư lệnh ngành GTVT cho biết.
Theo Bộ trưởng Bộ GTVT, hành lang vận tải ven biển Bắc - Nam là hành lang vận tải hàng hóa quan trọng của đất nước. Sắp tới, Bộ GTVT sẽ trình dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để vận chuyển hành khách, còn vận chuyển hàng hóa Bắc - Nam được tập trung vào tuyến đường sắt hiện hữu và tuyến vận tải ven biển Bắc - Nam hiện nay.
“Tôi đề nghị chính quyền các địa phương trên tuyến vận tải ven biển Quảng Ninh - Kiên Giang tiếp tục quan tâm đến hành lang vận tải này, thông qua việc khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp vận tải, tham gia đầu tư”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đề nghị.
Được biết, tại Quyết định số 1829, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy nội địa sẽ đạt khoảng 715 triệu tấn; khối lượng vận chuyển hành khách đạt khoảng 397 triệu lượt khách; khối lượng luân chuyển hàng hóa đạt khoảng 150 tỷ tấn.km; khối lượng luân chuyển hành khách đạt khoảng 7,7 tỷ khách.km.
Về kết cấu hạ tầng, Chính phủ đặt mục tiêu cải tạo nâng cấp các tuyến chính có mật độ vận tải cao, đáp ứng chạy tàu 24/24 giờ; phấn đấu tổng chiều dài các tuyến khai thác đồng bộ theo cấp kỹ thuật đạt khoảng 5.000 km; phát triển hệ thống cảng, bến thủy nội địa đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách trên các hành lang vận tải thủy; từng bước hiện đại hóa các cảng chính, cảng chuyên dùng; kênh hóa các đoạn sông qua đô thị lớn và chuyển đổi công năng cảng thủy nội địa xếp dỡ hàng hóa phù hợp với quá trình đô thị hóa; hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa.
Theo tính toán, tổng nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đến năm 2030 dự kiến khoảng 157.533 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn ngân sách nhà nước khoảng 28.919 tỷ đồng, tập trung đầu tư cho luồng tuyến; vốn ngoài ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác khoảng 128.614 tỷ đồng sẽ được huy động để đầu tư cho cảng bến.
Để đạt được các mục tiêu quy hoạch, trong giai đoạn đến 2025 sẽ tập trung đầu tư các dự án giải quyết các nút thắt, điểm nghẽn, nâng tĩnh không các cầu trên các tuyến chính: cải tạo tĩnh không cầu Đuống trên hành lang Quảng Ninh - Hải Phòng - Việt Trì; kênh nối Đáy - Ninh Cơ; nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo (giai đoạn 2); phát triển hành lang đường thủy nội địa và logistics khu vực phía Nam; nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ - đường sắt cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia trọng yếu; đầu tư các cảng thuỷ nội địa, gắn với các trung tâm logistics, cảng cạn.
Trong giai đoạn từ 2026 – 2030, quy hoạch đặt mục tiêu đầu tư các dự án gồm: nâng cấp các tuyến vận tải thuỷ nội địa chính trên toàn quốc; cơ bản hoàn thành việc cải tạo tĩnh không các cầu đường bộ - đường sắt cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia; đầu tư các cảng thuỷ nội địa trên toàn quốc.
“Bộ GTVT sẽ sớm xây dựng kế hoạch cụ thể để phát triển theo quy hoạch, trong đó có kế hoạch đầu tư công để nâng cấp các cầu, luồng tuyến… với phương châm đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư; cũng như tham mưu cơ chế, chính sách thuận lợi, thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng cảng thủy, mua sắm phương tiện thủy hiện đại, phương tiện bốc dỡ hàng hóa chuyên dùng”, người đứng đầu ngành GTVT cho biết.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Fan bóng đá rủ nhau thuê xe bán tải “đi bão”
- ·Người đi ô tô và xe máy 'ghét' nhau ở điểm nào
- ·Đỗ thiếu ý thức, xe ô tô trắng bị ném trứng sống trên phố Hà Nội?
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Những món đồ chơi độc dành cho dân chơi motorbike
- ·Thêm phiên bản Fiesta Trend sedan 1.5L số tự động tại Việt Nam
- ·Hà Nội: Tuyển khoảng 61% số học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 công lập
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Arrinera Hussarya – Siêu xe đầu tiên của người Ba Lan
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Ô tô nhập từ Nga có giá cao nhất
- ·Uống rượu lái xe tại Việt Nam và các nước bị phạt thế nào?
- ·Mất ăn mất ngủ vì vợ thích học lái xe
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Ô tô thắng lớn, thưởng Tết cả trăm triệu cho nhân viên
- ·Triệu hồi gần 4.000 xe Corolla và Vios tại Việt Nam
- ·Hải Phòng: Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 có một số điều chỉnh
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Mercedes bổ sung động cơ mới cho G