【diễn biến chính ulsan hyundai gặp jeonbuk】Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
Ngày 12/11,úcđẩynềnkinhtếtuầnhoàntạiViệdiễn biến chính ulsan hyundai gặp jeonbuk Đại sứ quán Thụy Điển, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và UBND TP. Hà Nội phối hợp tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ít phát thải khí carbon tại Việt Nam – từ kinh nghiệm của Thụy Điển”.
Phát biểu tại sự kiện, ông Võ Tuấn Nhân cho biết, Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng cường tái chế, tái sử dụng để tạo điều kiện cho phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn.
Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025 nhằm hình thành nên ngành công nghiệp môi trường, có thể đáp ứng được các nội dung của kinh tế tuần hoàn. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã được Chính phủ giao là đầu mối để quản lý, thống nhất về chất thải rắn trong cả nước tại Nghị quyết số 09/NQ-CP ngày 3/2/2019 của Chính phủ.
Gần đây đã xuất hiện một số mô hình mới hướng đến gần hơn với kinh tế tuần hoàn như: mô hình khu công nghiệp sinh thái tại Ninh Bình, Cần Thơ và Đà Nẵng, giúp tiết kiệm 6,5 triệu USD/năm; sáng kiến không xả thải ra thiên nhiên do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) khởi xướng; mô hình chế biến phụ phẩm thủy sản; Liên minh tái chế bao bì Việt Nam (PRO). Các điển hình này khi được tổng kết, đánh giá dựa trên những nguyên tắc, tiêu chí cơ bản sẽ góp phần bổ sung, hoàn thiện về kinh tế tuần hoàn cho Việt Nam.
Tuy nhiên, theo ông Nhân, thách thức với Việt Nam hiện nay là các doanh nghiệp còn hạn chế về năng lực công nghệ tái chế, tái sử dụng. Người dân và cả doanh nghiệp còn thói quen cố hữu trong sản xuất và tiêu dùng đối với sản phẩm túi nilon, sản phẩm nhựa dùng một lần.
Theo dự báo, lượng rác thải của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 15 năm tới và Việt Nam cũng là một trong 10 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của ô nhiễm không khí. Trong khi đó, tỷ lệ tái chế rác thải của Việt Nam chỉ đạt dưới 10% tổng lượng chất thải. Một lượng chất thải đáng kể đang được chôn trực tiếp tại các bãi chôn lấp hoặc xả ra biển.
Chia sẻ kinh nghiệm của Thụy Điển, bà Ann Måwe, Đại sứ Thuỵ Điển tại Việt Nam cho biết, là một trong những quốc gia phát triển bền vững hàng đầu trên thế giới, Thụy Điển hướng tới một xã hội không rác thải. Nhờ ý thức bảo vệ môi trường của người dân, sự khuyến khích của chính phủ cũng như hệ thống thu gom rác hiệu quả, Thụy Điển đã đạt được nhiều tiến bộ lớn trong “Cuộc cách mạng tái chế” hơn hai thập kỷ qua.
Bà Ann Måwe cho biết, tại Thụy Điển, tỷ lệ chất thải tái chế của các hộ gia đình tăng từ 38% năm 1975 lên 99% hiện nay. Rất nhiều chất thải được tái chế và sử dụng cho các mục đích khác như khí sinh học và năng lượng.
Theo Đại sứ Thụy Điển, trong nền kinh tế tuần hoàn, mọi thứ đều là nguồn tài nguyên – rác cũng là tài nguyên. Nền kinh tế tuần hoàn đem lại giá trị cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng. Những doanh nghiệp đã triển khai mô hình này đang dần minh chứng cho hiệu quả chi phí của việc tái sử dụng tài nguyên so với khai thác mới từ đầu. Từ đó, cắt giảm chi phí sản xuất cũng như hạ giá thành sản phẩm và mang lại lợi ích cho người tiêu dùng.
“Kinh tế tuần hoàn, hiểu theo cách đơn giản, có nghĩa là giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế. Điều này cũng có nghĩa là phương thức tiêu thụ cũng thay đổi và Thụy Điển sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm của mình với Việt Nam", Đại sứ Måwe nhấn mạnh.
Tại Việt Nam, Tetra Pak đã hợp tác với tám công ty hàng đầu khác trong lĩnh vực hàng tiêu dùng và bao bì thành lập Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) với mong muốn thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua việc đẩy mạnh quá trình thu gom và tái chế bao bì sản phẩm. |
Thảo Miên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Kết quả thực hiện và giải pháp duy trì, nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
- ·Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổng kết hoạt động năm 2024
- ·Chú trọng phát triển nông nghiệp tuần hoàn, giảm phát thải, gắn với du lịch
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Giảm chi phí, tăng độ hài lòng
- ·Việt Nam kịp thời triển khai công tác bảo hộ công dân từ Campuchia về nước
- ·Nỗ lực xây dựng quê hương xứng đáng với sự kỳ vọng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- ·Thống nhất nội dung Kỳ họp lệ giữa năm 2024 của HĐND tỉnh
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·National Assembly Chairman to attend APPF
- ·UBMTTQ Việt Nam tỉnh: Nòng cốt tập hợp sức mạnh toàn dân
- ·Vui Trung thu cùng con công nhân, lao động
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Kiên Giang có 9 thiếu nhi đạt danh hiệu “Dũng sĩ nghìn việc tốt” cấp Trung ương
- ·Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Long An khóa X thông qua 7 Nghị quyết
- ·Đồng chí Nguyễn Văn Phích thăm đồng bào Khmer tại huyện Giồng Riềng
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Phó Thủ tướng: Cần dành ưu tiên cho chuyển đổi số, chuyển đổi xanh