会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh giải hy lạp】Hình thứ vay tiêu dùng mua trả góp tại Việt Nam phát triển mạnh!

【bxh giải hy lạp】Hình thứ vay tiêu dùng mua trả góp tại Việt Nam phát triển mạnh

时间:2025-01-10 21:53:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:542次

Chiếc tivi 55 inch mà anh Tấn Đức (38 tuổi,ìnhthứvaytiêudùngmuatrảgóptạiViệtNampháttriểnmạbxh giải hy lạp quận 3) định mua tại một siêu thị điện máy có giá 16,64 triệu đồng. Dù đủ khả năng chi trả nhưng anh vẫn muốn mua bằng hình thức trả góp. Mức lãi suất thấp và thủ tục cho vay của các công ty tài chính là điều anh quan tâm.

Đơn cử, với sản phẩm tivi trên, FE Credit thu khách hàng cả gốc trả trước và lãi sau 8 tháng là 16,736 triệu; Home Credit thu 16,707 triệu sau 6 tháng; ACS Việt Nam thu 16,641 triệu sau 6 tháng. Có thể thấy, mức độ chênh lệch giữa giá trị gốc của sản phẩm và tiền thực trả sau khi mua hàng trả góp là không đáng kể, có đơn vị chỉ lấy phí thu hộ vài nghìn đồng.

“Gia đình tôi mua trả góp không phải vì không đủ tiền. Tôi không muốn dồn hết những khoản tiền lớn cho chi tiêu cuối năm nên sẽ chọn vay tài chính”, anh Đức nói.

Trong khi đó, Lan Phương (24 tuổi, quận 7), một nhân viên văn phòng trong khu công nghiệp có mức lương 9 triệu đồng/tháng, cô cũng cần tới khoản tín dụng vi mô, mua trả góp laptop phục vụ công việc.

Dù đủ hay chưa đủ khả năng chi trả, những người như anh Tấn Đức hay chị Lan Phương đều là khách hàng tiềm năng của một trong những hình thức tiêu dùng phổ biến hiện nay, “mua trước trả sau” (buy now pay later - BNPL) hay tín dụng vi mô cho mua sắm.

Thị trường cho vay tiêu dùng, mua trước trả sau tại Việt Nam tăng trưởng tốt năm qua. (Ảnh minh họa)

Theo đánh giá của Kredivo (nền tảng tín dụng số tại khu vực Đông Nam Á), mua trước trả sau đang là dịch vụ tài chính mà thế hệ Millennials (sinh từ năm 1981-1996) hay Gen Z (sinh từ năm 1997-2012) muốn “kết thân” để chi tiêu và quản lý tiêu dùng. 

Bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ tháng 8/2021 với các sản phẩm dịch vụ trả góp khi mua hàng trên nền tảng thương mại điện tử, cho vay tiêu dùng cá nhân, Kredivo đang hợp tác cùng các sàn thương mại điện tử, các cổng thanh toán, nhà bán lẻ trực tuyến. Ông Krishnadas, Phó Tổng Giám đốc phụ trách Phát triển Kinh doanh của nền tảng này cho hay, Việt Nam là thị trường thứ 2 ngoài Indonesia mà đơn vị này đang hoạt động và có cái nhìn khá tích cực. Hiện, tỷ lệ COD (cash on delivery) còn khá phổ biến ở Việt Nam, cho nên đây là cơ hội mang đến các giải pháp thanh toán mới.

Nhận định về tiềm năng của thị trường mua trước trả sau, ông Hồ Minh Tâm, Tổng giám đốc Công ty Tài chính VietCredit dẫn chứng, Thái Lan có dân số khoảng 60 triệu người, số lượng thẻ tín dụng được cấp là khoảng 18 triệu; dân số Việt Nam gần 100 triệu người nhưng mới có khoảng gần 6 triệu thẻ. Khi thu nhập đầu người cao thì tỷ lệ phổ cập thẻ tín dụng càng cao, cùng với đó, dư địa cho BNPL là lớn khi thương mại điện tử phát triển mạnh thời gian qua, thanh toán không tiền mặt tăng tại Việt Nam.

Số liệu từ Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN), đến ngày 30/9/2022, dư nợ cho vay tiêu dùng của các công ty tài chính tiêu dùng đạt khoảng 145.000 tỷ, tăng hơn 20% so với cuối năm 2021, chiếm gần 1,3% dư nợ toàn nền kinh tế. Có thể thấy, tín dụng vi mô đang dần trở nên quen thuộc với người dân.

Vừa qua, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Công ty Tài chính HD SAISON và FE Credit cũng bắt đầu thực hiện giải ngân gói cho vay tiêu dùng 20.000 tỷ đồng dành cho công nhân với mức lãi suất giảm 50% so với lãi suất hiện hành. Không chỉ giải quyết nhu cầu vay vốn của công nhân lao động, gói tín dụng vi mô này hướng tới xây dựng thói quen vay tiêu dùng, quản lý tài chính lành mạnh, góp phần xóa bỏ tình trạng “tín dụng đen” diễn ra tại các khu công nghiệp.

“Tận dụng mua trước trả sau, vay tín dụng tiêu dùng, không phải cứ thích smartphone hay laptop là mua, cần tính toán khả năng chi trả, lên kế hoạch chi tiêu thông minh. Tôi đã tính tới việc sẽ thanh toán tiền mỗi tháng ra sao và cần bao lâu để tất toán khoản vay. Chính việc sắp xếp trước giúp chủ động trong quản lý tài chính cá nhân, không bị lạm chi”, Lan Phương nói.

Phó Thống đốc: Nới room tín dụng không phải vì doanh nghiệp 'kêu'Động thái nới room tín dụng 1,5-2% của Ngân hàng Nhà nước còn dựa trên việc xem xét các yếu tổ vĩ mô, không chỉ vì áp lực từ phía doanh nghiệp.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
  • Hyundai và Kia triệu hồi hơn 3 triệu xe tại Mỹ do nguy cơ cháy động cơ
  • Những kết quả nổi bật tại Hội nghị thượng đỉnh G20
  • Những 'chú Mèo vàng' nổi tiếng và tài hoa của thế giới
  • Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
  • Hàn Quốc đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong khu vực ASEAN
  • Nhật Bản và Hàn Quốc tham vấn an ninh lần đầu tiên sau 5 năm
  • Chủ tịch Đại hội đồng LHQ công bố các nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2024
推荐内容
  • Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
  • Dịch COVID
  • LHQ bày tỏ mối quan ngại về sự leo thang quân sự ở miền Bắc Mali
  • Động đất kinh hoàng ở Maroc: Hơn 2.000 người đã thiệt mạng
  • Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
  • Lễ hội Vương quốc Anh: Đại sứ sẽ tự tay làm bánh mời người dân Hà Nội