【đội hình napoli】Giãn trích lập nợ xấu Covid
Giãn trích lập nợ xấu Covid-19 đến năm 2024
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 03/2021 nhằm sửa đổi,ãntríchlậpnợxấđội hình napoli bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ và giãn trích lập nợ xấu cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 03/2021 nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chính nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Theo đó, Thông tư áp dụng cho các khoản nợ phát sinh trước ngày 10/6/2020; phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ 23/1/2020-31/12/2021.
Những khoản nợ này phải được các tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và lãi theo hợp đồng, thoả thuận do doanh thu, thu nhập sụt giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19; thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ (kể cả trường hợp gia hạn nợ) phù hợp với mức độ ảnh hưởng của dịch Covid-19 và không vượt quá 12 tháng kể từ ngày tổ chức tín dụng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
Tổ chức tín dụng được giữ nguyên nhóm nợ đã phân loại theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ đối với dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày 23/1/2020. Đối với dư nợ sau khi cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ theo quy định của Thông tư này, tổ chức tín dụng không phải điều chình, phân loại lại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ.
Đối với số lãi phải thu của số dư nợ được cơ cấu lại và giữ nguyên nhóm nợ, kể từ ngày được cơ cấu lại, tổ chức tín dụng không hạch toán thu nhập (dự thu) mà theo dõi ngoại bảng để đốc thúc thu; thực hiện hạch toán vào thu nhập khi thu được theo quy định của pháp luật.
Đáng chú ý, về trích lập dự phòng, Thông tư quy định: Căn cứ quy định của Ngân hàng Nhà nước về trích lập dự phòng rủi rotrong hoạt động của tổ chức tín dụng để trích lập dự phòng cụ thể đối với toàn bộ dư nợ của khách hàng theo kết quả phân loại nợ theo quy định tại Điều 6 Thông tư này đối với phần dư nợ được giữ nguyên nhóm nợ và kết quả phân loại nợ đối với dư nợ còn loại của khách hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
Cùng với đó tổ chức tín dụng xác định số tiền dự phòng cụ thể phải trích lập đối với toàn bộ dư nợ của khách hàng theo kết quả phân loại nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ trong hoạt động của tổ chức tín dụng (không áp dụng quy định giữ nguyên nhóm nợ theo quy định tại Điều 6 Thông tư này).
Số tiền cụ thể tổ chức tín dụng phải trích lập dự phòng bổ sung sẽ bằng số tiền dự phòng cụ thể phải trích lập cho toàn bộ các khoản nợ không áp dụng quy định giữ nguyên nhóm nợ trừ đi số tiền dự phòng cụ thể phải trích lập cho dư nợ áp dụng theo Thông tư về giữ guyên nhóm nợ. Số tiền trích lập dự phòng bổ sung các tổ chức tín dụng có thể trích lập dần trong 3 năm.
Cụ thể, trong trường hợp số phải bổ sung là dương, tổ chức tín dụng phải trích lập theo quy định đến 31/12/2021 trích lập tối thiểu 30% số phải bổ sung; đến 31/12/2022 trích lập tối phiểu 60% số phải bổ sung và tới 31/12/2023 là 100%. Như vậy các tổ chức tín dụng sẽ có 3 năm để phải hoàn thành trích lập dự phòng đầy đủ cho khoản dư nợ đã cơ cấu lại của năm 2020 và 2021.
Kể từ ngày 1/1/2024, tổ chức tín dụng căn cứ quy định của Ngân hàng Nhà nước về trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động với toàn bộ dư nợ cam kết ngoại bảng của khách hàng bao gồm cả số dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi và giữ nguyên nhóm nợ theo quy định của Thông tư này.
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·Giá xăng có thể giảm, giá dầu dự báo tăng trong kỳ điều hành chiều nay
- ·Đẩy mạnh kinh doanh số, HDBank báo lãi vượt 12.650 tỷ đồng, chia cổ tức 20%
- ·Chân dung nữ giám đốc xinh đẹp điều hành quỹ đầu tư của tỷ phú Phạm Nhật Vượng
- ·Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- ·Lý do khiến giá vàng thế giới lại đạt đỉnh cao nhất lịch sử
- ·Giấy in tiền hỏng gồm những loại nào?
- ·Thống đốc Ngân hàng nói về sự cố rút tiền 'lớn chưa từng có' tại SCB
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Vinamilk: Thị trường nước ngoài tăng 15,7%, thu về 8.349 tỷ đồng trong 9 tháng
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Thái Bình 'hút' đầu tư FDI lĩnh vực năng lượng sạch
- ·Giá tăng mạnh, có nên đầu tư khi vàng lên đỉnh?
- ·Những làng nghề nổi tiếng ở ngoại thành Hà Nội
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Có được nhận tiền tiết kiệm qua tài khoản ngân hàng?
- ·Ai đổ tiền nhiều nhất vào startup Việt tại Shark Tank Việt Nam?
- ·Giấy in tiền hỏng là gì?
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Giá vàng hôm nay 29/10: Thu hút nhiều nhà đầu tư, kim loại quý tăng trở lại
- Nhà mạng Việt mở rộng vùng phủ 5G, lao vào “cuộc chiến” xuyên biên giới
- Bảo hiểm xã hội Quảng Ninh tích cực thực hiện chuyển đổi số
- Infographics: Những “top 10” kết quả kinh doanh ngành ngân hàng năm 2023
- Cục An toàn thông tin ra sổ tay hướng dẫn bảo vệ an toàn hệ thống thông tin
- Mở rộng cả Blacklist và Whitelist để lành mạnh thị trường quảng cáo trực tuyến
- Cốc Cốc được kỳ vọng trở thành trình duyệt và công cụ tìm kiếm quốc gia
- U&I Logistics tạo thuận lợi trong vận chuyển hàng hóa nguy hiểm qua đường hàng không
- Công nhận bãi ngoại quan có diện tích gần 20.000m2
- Nâng tầm nhân sự để giải bài toán chuyển đổi số cho doanh nghiệp
- Bình Định hội đủ lợi thế để trở thành trung tâm KHCN đổi mới sáng tạo