【ķet qua bong da】Cục Điện ảnh rà soát web drama phản cảm
Ông Vi Kiến Thành cho biết,ụcĐiệnảnhràsoátwebdramaphảncảķet qua bong da trên các trang mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin nhanh đa nền tảng, các nền tảng chia sẻ video trực tuyến thường xuyên đăng tải các video có nội dung được dàn dựng hoặc biên tập một cách cẩu thả, được chia sẻ với tốc độ chóng mặt. Tuy nhiên, những năm gần đây, việc quản lý chưa được phân định rõ ràng giữa Bộ Thông tin và truyền thông (TT&TT), Bộ Công an và Bộ VHTTDL. Trong quá trình xây dựng Luật Điện ảnh (sửa đổi) 2022, Ban soạn thảo cân nhắc kỹ lưỡng, đưa ra định nghĩa để xác định đâu là phim, đâu là những sản phẩm không phải là phim ảnh.
Theo quy định tại Luật Điện ảnh 2022, các nền tảng mạng xã hội như TikTok, YouTube, Instagram, Facebook, Zalo... liên quan đến nội dung “phim ngắn phản cảm” sẽ không được coi là phim. Đây chính là “sản phẩm ghi hình về hoạt động của một hoặc nhiều người, mô tả các sự kiện, tình huống hoặc chương trình thực tế”. Các sản phẩm này chịu sự điều chỉnh của Luật An ninh mạng. Đối với trường hợp này, Luật Điện ảnh quy định, trước khi phổ biến phim trên không gian mạng, phải đảm bảo điều kiện thực hiện phân loại phim theo quy định của Chính phủ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung, kết quả phân loại phim.
“Trường hợp các sản phẩm ghi hình là những web drama được coi là phim, chủ thể đăng tải các nội dung đó trên không gian mạng đã vi phạm Luật Điện ảnh. Nhưng thực tế, các nội dung này đang thuộc phạm vi quản lý của Bộ TT&TT và Bộ Công an…”, Cục trưởng Cục Điện ảnh phân tích.
Để rà soát, xử lý các nội dung “bẩn” khiến dư luận bức xúc, lãnh đạo Cục Điện ảnh cho biết, Cục Điện ảnh trình văn bản tham mưu lãnh đạo Bộ VHTTDL một số nội dung như thống nhất với lãnh đạo Bộ TT&TT về phạm vi, đối tượng quản lý các nội dung trên không gian mạng; đề xuất lãnh đạo Bộ VHTTDL có văn bản gửi Bộ TT&TT đề nghị hướng dẫn các nhà cung cấp nội dung trên không gian mạng thực hiện nghiêm túc Luật Điện ảnh.
“Trường hợp các nhà cung cấp nội dung chưa thể tự phân loại phim, có thể gửi hồ sơ đến cơ quan quản lý về điện ảnh xin thẩm định và phân loại. Cục Điện ảnh sẽ đề nghị lãnh đạo Bộ VHTTDL cho thành lập Phòng quản lý phim trên không gian mạng thuộc Cục Điện ảnh để đảm bảo công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực mới này”, ông Vi Kiến Thành cho biết.
(Theo Tiền Phong)
Cục trưởng Cục Điện ảnh: Quá đau xót khi nghĩ đến Hãng phim truyện VN
Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành chia sẻ với VietNamNet: "Chúng tôi vô cùng mong muốn Bộ VHTT&DL, Chính phủ ra tay giải quyết dứt điểm vụ này. Ai lại để anh em như thế? Quá đau xót rồi".(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Đề án 1956: Thấm sâu vào cuộc sống hàng triệu nông dân
- ·Tăng cường kiểm tra thị trường về giá, chất lượng sản phẩm
- ·Bù Đốp chủ động phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng
- ·Tây Ninh Smart
- ·Mua tạm trữ 1 triệu tấn thóc, gạo vụ hè thu 2013
- ·Khởi động dự án 3 triệu USD nhằm giảm khí nhà kính
- ·Đưa chính sách BHXH, BHYT đến với người dân
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·ĐBSCL: Xâm nhập mặn gây thiệt hại nặng nhiều nơi
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Petrolimex bắt đầu bán dầu diesel tiêu chuẩn Euro V từ năm 2018
- ·Tăng cường quản lý, giám sát vay về cho vay lại ở địa phương
- ·Nhà máy lọc dầu Dung Quất nhập lô dầu thô thứ 300
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Báo Cà Mau tiên phong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng
- ·Ra mắt sách giáo khoa điện tử đầu tiên ở Việt Nam
- ·Thêm chính sách có lợi cho người nộp thuế
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Thực hiện giải pháp điều hành tài chính