【stuttgart – gladbach】Bộ Công thương muốn giữ nguyên đầu mối quản lý xăng dầu
Bộ Công thương đề xuất giữ nguyên đầu mối quản lý xăng dầu. |
Tại dự thảo lần 2 tờ trình Thủ tướng về sửa đổi Nghị định 83/NĐ-CP và Nghị định 95/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu,ộCôngthươngmuốngiữnguyênđầumốiquảnlýxăngdầstuttgart – gladbach Bộ Công thương cho rằng việc quản lý Nhà nước với mặt hàng này vẫn cần sự tham gia, phối hợp của các bộ theo từng lĩnh vực.
Cụ thể, Bộ Công thương muốn giữ nguyên như cách điều hành hiện nay, tức sẽ có nhiều bộ ngành tham gia, trong đó Bộ Công thương chủ trì cùng sự tham gia của Bộ Tài chính, các bộ khác theo chức năng quản lý Nhà nước với mặt hàng này.
Nhưng sẽ làm rõ hơn thẩm quyền, trách nhiệm của các bộ, ngành liên quan và bổ sung quy định "thời gian điều chỉnh chi phí định mức rút xuống còn một quý một lần. Nếu trong quý biến động tăng, giảm từ 5% trở lên thì cho phép điều chỉnh ngay".
Hiện, xăng dầu là mặt hàng do nhiều bộ, ngành cùng quản lý theo chức năng, nhiệm vụ được phân giao. Chẳng hạn, Bộ Công an quản lý về phòng chống cháy nổ xăng dầu, Bộ Khoa học & Công nghệ quản lý về chất lượng, tiêu chuẩn xăng dầu, quản lý nguồn cung và giá là Bộ Công thương và Bộ Tài chính..
Bộ Công thương cho rằng, việc phân công phối hợp như vậy đã thực hiện từ nhiều năm, phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ, chức năng của từng bộ, ngành đã được Chính phủ phân công, đồng thời đảm bảo có sự tính toán, giám sát, kiểm tra các chi phí một cách chính xác, khách quan, minh bạch, đúng chuyên môn từ Bộ Tài chính.
Như vậy, quan điểm của Bộ Công thương thể hiện tại dự thảo lần 2 đã thay đổi so với đề xuất từng đưa ra trước đó, Tại dự thảo lần 1, Bộ này đề nghị chuyển quyền điều hành xăng dầu sang đầu mối duy nhất là Bộ Tài chính để bảo đảm đúng chức năng, nhiệm vụ của bộ, ngành đã được phân công, Bộ Công thương sẽ phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Phương án giao Bộ Tài chính điều hành giá xăng dầu khi đó được Bộ lập luận, bảo đảm việc phân công công tác quản lý nhà nước về xăng dầu thực hiện theo đúng chức năng nhiệm vụ của các bộ, ngành. Bộ Tài chính có chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực tài chính sẽ thực hiện chính xác công tác tính toán, hướng dẫn và công bố giá điều hành đối với mặt hàng xăng dầu.
Song nhược điểm là việc điều hành giá xăng dầu tách xa việc điều hành cung cầu xăng dầu nên sẽ có những bất ổn, không có sự độc lập khách quan trong việc xác định, phản ánh các chi phí kinh doanh xăng dầu.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Phú Yên: Công trình tuyến ven Vịnh Xuân Đài có dấu hiệu kém chất lượng?
- ·Vợ thành viên Hội đồng quản trị POM đăng ký bán hết hơn 8 triệu cổ phiếu
- ·15 năm tù cho giám đốc công ty bất động sản lừa đảo
- ·Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng biến động trong biên độ hẹp
- ·Giải quyết mâu thuẫn bằng hung khí, lãnh án 7 năm tù
- ·Thủ tướng: Đẩy nhanh tiến độ, cơ bản hoàn thành sân bay Long Thành vào cuối năm 2025
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Công ty cổ phần Khoáng sản và xây dựng Bình Dương bị xử phạt do vi phạm công bố thông tin
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Nhận định U23 Việt Nam vs U23 Lào, 16h ngày 20/8
- ·Chứng khoán phái sinh: Điểm số và thanh khoản bật tăng rất mạnh
- ·2 chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Phố Wall cán mốc cao nhất lịch sử
- ·Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- ·Chủ tịch UBND TX. Hương Trà đối thoại, xử lý kiến nghị của công dân
- ·Phá đường dây sản xuất, mua bán và tiêu thụ tiền giả ở Quảng Ninh
- ·Một số ý kiến về quy định thay đổi mục đích sử dụng hàng hóa
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·An Biên vô địch Saigon Premier League mùa 5