【tỷ lệ châu a】Sắp gỡ được hàng chục điểm chồng chéo trong các văn bản quy phạm pháp luật
Có thể hình dung thêm,ắpgỡđượchàngchụcđiểmchồngchéotrongcácvănbảnquyphạmphápluậtỷ lệ châu a khi những vấn đề này được đặt lên bàn, khi các bộ, ngành ngồi cùng nhau, bàn rất kỹ nội dung và cả công cụ quản lý nhà nước được áp dụng, thì dù muốn hay không, tư duy “bộ tôi, bộ anh” sẽ bị thu hẹp đáng kể.
Tương tự, khi các nội dung kiểm tra chuyên ngành, điều kiện kinh doanh được các bộ, ngành cùng hướng dẫn, thay vì phân mảnh theo ngành nông nghiệp, công thương, y tế, xây dựng... như hiện tại, thì sẽ không thể tồn tại hiện trạng một doanh nghiệphoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động phải xin phép 10 bộ, ngành, thay vì một đầu mối là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội như trước đây.
Lý do là bộ nào cũng yêu cầu doanh nghiệp phải học để nhận chứng chỉ tại đơn vị đào trong trong ngành của mình, không thừa nhận kết quả của nhau...
Nhưng đó là sự giả dụ với từ “nếu”. Còn hiện tại, ngay khi đề xuất trên được đưa ra, đã có những quan ngại, lo khó từ phía công chức một số bộ, ngành. Họ lo không đủ công cụ để hoàn thành nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao.
Phải thừa nhận, nỗi lo này hoàn toàn đúng khi đứng tách biệt từng bộ, ngành. Hệ quả là các văn bản hướng dẫn thi hành luật, nghị định mà các bộ xây dựng luôn có xu hướng đặt yêu cầu quản lý nhà nước trong phạm vi chức năng của bộ lên cao, bất chấp chi phí tuân thủ của cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp là bao nhiêu. Hơn 400 văn bản đang quy định về kiểm tra chuyên ngành với ma trận thủ tục là một ví dụ điển hỉnh.
Tư duy này cũng đang khiến yêu cầu cắt giảm điều kiện kinh doanh, thủ tục kiểm tra chuyên ngành không thực sự thực chất. Nhiều điều kiện kinh doanh có trong danh mục cắt bỏ mà các bộ báo cáo, trên thực tế không tác động đến hoạt động của doanh nghiệp, không làm giảm chi phí tuân thủ do cắt các điều kiện vốn được quy định ở các văn bản trong các lĩnh vực, ngành khác hay cắt giảm câu chữ, số lượng. Thậm chí, tư duy cài cắm quy định, điều kiện để thể hiện rõ trách nhiệm quản lý nhà nước của ngành thể hiện rất rõ.
Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp luôn ở thế rủi ro do không thể có câu trả lời đúng về quy trình, thủ tục, hồ sơ mà họ phải tuân thủ. Đương nhiên, doanh nghiệp sẽ không thể cảm nhận được các nỗ lực, quyết tâm cải cách môi trường kinhdoanh của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Mọi việc đã đến lúc cần được thay đổi, dù khó, nhưng đó là đòi hỏi của sự phát triển.
(责任编辑:La liga)
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Nhiều sản phẩm nông sản Việt Nam được ưa chuộng tại thị trường châu Âu
- ·Bánh mì baguette vào danh sách đề cử di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
- ·Dàn sao việt làm thơ, chúc Tết độc giả VietNamNet
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến đất đai
- ·Hiệp định thương mại EU
- ·Thực phẩm Mãnh Lực Trường Xuân, Hoạt huyết phục cốt hoàn vi phạm quảng cáo
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Kotra cam kết thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại, đầu tư Hàn Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Tiền bảo hiểm đối tượng đầu độc người thân nhận được xử lý thế nào?
- ·Cá nhân hành nghề môi giới bất động sản phải có chứng chỉ là quy định cần thiết
- ·Những lần ‘vạ miệng’ của các ngôi sao quốc tế đình đám
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Chứng khoán 25/7: VN
- ·Đừng nói khi yêu tập 2: Leo Nguyễn nhận là bạn trai của Ly để giải cứu cô
- ·Infographic: Hệ thống cửa hàng của Apple trên thế giới
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Thực thi CPTPP: Doanh nghiệp cần chuẩn bị như thế nào cho chứng nhận xuất xứ hàng hóa?