【soi kèo hạng 2 đức】Chuyên gia chỉ ra những nguyên nhân khiến năng suất lao động Việt Nam thấp hơn so với khu vực
TheêngiachỉranhữngnguyênnhânkhiếnnăngsuấtlaođộngViệtNamthấphơnsovớikhuvựsoi kèo hạng 2 đứco Tổng cục Thống kê, năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 199,3 triệu đồng/lao động (tương đương 8.380 USD/lao động, tăng 274 USD so với năm 2022). Theo giá so sánh, năng suất lao động tăng 3,65% do trình độ của người lao động được cải thiện (tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2023 ước đạt 27%, cao hơn 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022). Năng suất lao động năm 2022 theo giá hiện hành đạt 188,7 triệu đồng/lao động, tăng 4,8% so với năm trước.
Theo báo cáo năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 thực trạng và giải pháp của Tổng cục Thống kê, tính theo PPP 2017, năng suất lao động của Việt Nam năm 2020 đạt 18,4 nghìn USD, chỉ bằng 11,3% mức năng suất của Singapore; 23% của Hàn Quốc; 24,4% của Nhật Bản; 33,1% của Malaysia; 59,1% của Thái Lan; 60,3% của Trung Quốc; 77% của Indonesia và bằng 86,5% năng suất lao động của Philippines. Năng suất lao động của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á chỉ cao hơn năng suất lao động của Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (1,6 lần); Lào (gấp 1,2 lần).
Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng năng suất lao động của toàn nền kinh tế đạt 5,29%. Tuy nhiên, mức tăng năng suất lao động của Việt Nam vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng.
Mặc dù đã có sự cải thiện nhưng năng suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2021-2023 vẫn tiếp tục thấp, tỷ lệ tăng năng suất lao động thấp hơn mục tiêu đề ra (là 5,5%/năm). Xét theo giá trị tuyệt đối, năng suất của Việt Nam vẫn ở mức thấp so với các nước trong khu vực: Năm 2022 chỉ tương đương 11,4% của Singapore, 24,7% của Hàn Quốc, 26,3% của Nhật Bản, 35,4% của Malaysia, 64,8% của Thái Lan, 79% của Indonesia, 94,5% của Philippines.
Sau nhiều năm đổi mới và hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, đến nay nền kinh tế vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và còn khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực. Để tránh nguy cơ tụt hậu và vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần tập trung chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, trong đó trọng tâm là cải thiện năng suất lao động để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững trong tương lai.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Cận cảnh đường Dương Quảng Hàm 2.300 tỷ đồng ở TP.HCM
- ·TPHCM: Cận cảnh nút giao An Phú hơn 3.400 tỷ đồng dần thành hình
- ·Việt Nam đề nghị Trung Quốc, Philippines hỗ trợ tàu thuyền tránh siêu bão Yagi
- ·Long An sees positive socio
- ·Cắt bỏ nhiều đoạn ruột hoại tử, cứu sống thành công bé trai 4 ngày tuổi
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Khó hoàn thành sáp nhập huyện, xã trước tháng 10
- ·Dự án bờ kè 80 tỷ đồng vừa nghiệm thu đã sạt lở hàng chục mét ở Kiên Giang
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Quân đội phải được quan tâm xây dựng vững mạnh
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Dự báo bão số 3 cần làm cho dân hiểu cấp 12 mạnh như thế nào, cấp 15, 16 ra sao
- ·Bờ kè 80 tỷ đồng vừa nghiệm thu đã sạt lở hàng chục mét do địa chất thay đổi
- ·Quảng Ninh ứng phó với bão Yagi, yêu cầu không để thiệt hại về người do chủ quan
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Ông Lê Đức Thọ nhận hối lộ hơn 13 tỷ và quà biếu là xe sang, đồng hồ hiệu
- ·Đồng Nai: 2 lần trễ hẹn tiến độ bàn giao mặt bằng cao tốc Biên Hòa
- ·Vướng mặt bằng, đường hơn 500 tỷ ở Quảng Bình nguy cơ không kịp 'về đích'
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·TPHCM: Sập sàn nhà ở Quận 1, một người bị thương nặng