【số liệu thống kê về vfl bochum gặp rb leipzig】Công nghệ sinh học làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp thế giới
Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh,ôngnghệsinhhọclàmthayđổidiệnmạongànhnôngnghiệpthếgiớsố liệu thống kê về vfl bochum gặp rb leipzig công nghệ sinh học là công cụ khoa học mạnh mẽ, sẽ làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới.
Tại Diễn đàn “Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát - Chủ tịch HĐQT Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế - IRRI nhấn mạnh, công nghệ sinh học là công cụ khoa học mạnh mẽ, làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới những thập kỷ gần đây.
Ông Cao Đức Phát dẫn chứng, các chế phẩm sinh học được sử dụng rộng rãi trong cả trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản như một giải pháp hiệu quả để phát triển bền vững.
Ngoài ra, nuôi cấy mô đã trở thành ngành công nghiệp ở nhiều nước để nhân giống cây trồng sạch bệnh, chất lượng ổn định và công nghệ gen được áp dụng rộng rãi trong chọn tạo giống.
Có thể nói, công nghệ sinh học đem lại nhiều lợi ích, trong đó góp phần tăng mạnh năng suất nhiều loại cây trồng, nổi bật là ngô, đỗ tương, bông, đồng thời cho phép giảm lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật…
Tại Việt Nam, lợi ích của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ sinh học tại Việt Nam bị chậm lại, có nguy cơ tụt hậu so với thế giới. Để không tụt hậu, các đại biểu cho rằng nước ta cần nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt và ứng dụng các xu hướng mới này.
TS Đỗ Tiến Phát - Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật (Viện Công nghệ sinh học) cho biết, để đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, ngành nông nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học.
Những tiến bộ như công nghệ chỉnh sửa gen (CRISPR) hay các giải pháp nông nghiệp chính xác sẽ giúp nông nghiệp Việt Nam tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đồng thời giúp ngành này thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu. Việc ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là chìa khóa để Việt Nam xây dựng nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh cao.
Ông Nguyễn Văn Long - Cục trưởng Cục Thú y cũng cho hay, trình một dự án công nghệ sinh học theo cơ chế nhà nước mất nhiều thời gian, có thể khiến nghiên cứu cơ bản của Việt Nam bị "teo tóp”.
Vì vậy, ông Long bày tỏ và đề xuất một mô hình cởi mở giữa cơ quan quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp để sớm đưa các nghiên cứu ra đồng ruộng, thay vì “cất vào ngăn kéo”.
Ngọc Vy(责任编辑:La liga)
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Bổ nhiệm nhân sự 5 tỉnh, thành
- ·Giả mạo nhân viên y tế lừa đảo tiêm phòng vắc xin, cung cấp vắc xin giả
- ·2 địa phương triển khai quyết định nhân sự của Ban Bí thư
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Xã nghèo chi gần nửa tỉ đồng xây... hai cánh tay
- ·Thủ tướng dự lễ kỷ niệm 65 năm trường học sinh miền Nam trên đất Bắc
- ·Bộ Công an điều tra không ảnh hưởng đến sửa cao tốc 34.500 tỷ
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Việt Nam charts course for ASEAN cooperation in 2025
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Đoàn Kiểm tra của Bộ Chính trị làm việc tại Sơn La
- ·Thường trực Chính phủ họp về thúc đẩy hợp tác với Lào
- ·Người dân TPHCM ra đường trong những ngày giãn cách có cần “giấy thông hành”?
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Tiểu vùng Mekong mở rộng chọn Trung Quốc làm thị trường để xúc tiến chung
- ·TPHCM tạm dừng tuyển sinh đầu cấp do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid
- ·Phút xúc động của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến
- ·Galaxy View mở bán từ 6/11 với giá 599 USD
- ·Infographics: Thủ tục và đối tượng được nhận tiền từ gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng