会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tructiep 3s】Trái ngọt trên đất mặn!

【tructiep 3s】Trái ngọt trên đất mặn

时间:2025-01-16 05:42:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:459次

Báo Cà MauKhi nuôi tôm gặp khó khăn, người nông dân bắt đầu tìm đến những mô hình đa cây, con tổng hợp trên đất mặn. Trong đó, việc phát triển các vườn cây ăn trái trên đất mặn là điều không phải dễ. Bởi đất đai đều bị thấm mặn hoàn toàn sau nhiều năm nuôi tôm nên bà con phải ngọt hoá lại từ đầu và phải tìm ra những loại cây phù hợp điều kiện thấm mặn. Khó khăn là vậy, song, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Phú Tân bước đầu thực hiện hiệu quả loại hình này.

Khi nuôi tôm gặp khó khăn, người nông dân bắt đầu tìm đến những mô hình đa cây, con tổng hợp trên đất mặn. Trong đó, việc phát triển các vườn cây ăn trái trên đất mặn là điều không phải dễ. Bởi đất đai đều bị thấm mặn hoàn toàn sau nhiều năm nuôi tôm nên bà con phải ngọt hoá lại từ đầu và phải tìm ra những loại cây phù hợp điều kiện thấm mặn. Khó khăn là vậy, song, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Phú Tân bước đầu thực hiện hiệu quả loại hình này.

Trồng cây ăn trái là mô hình mà trước đây nhiều người đã lãng quên vì sự hấp dẫn của con tôm. Hơn 16 năm chuyển đổi sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm, phần lớn vườn tược đều bị phá bỏ. Chính vì thế, trên địa bàn huyện Phú Tân thiếu đi những mảng xanh. Cây cối cằn cỗi do nước mặn. Mọi chi phí tiêu dùng, nhất là nhu cầu về cây ăn trái đều phải mua, tốn kém thêm chi phí. Từ thực tế này mà hiện nay, nhiều nông dân trong huyện Phú Tân bắt đầu khôi phục, phát triển mô hình trồng cây ăn trái. Bước đầu, những vườn cây ăn trái xanh mát được hình thành trên địa bàn huyện Phú Tân đã tạo nên những “ốc đảo” ngọt giữa vùng mặn.

Ngọt hoá vùng đất mặn

Đi dưới những hàng cây ăn trái của gia đình ông Trần Văn Mức, ấp Tân Nghĩa, xã Rạch Chèo, huyện Phú Tân chúng tôi có cảm giác thoải mái dâng tràn và quên đi cái nắng gay gắt trên vùng đất mặn.

Để có được vườn cây ăn trái hơn 4.000 m2 trên đất mặn với hàng trăm cây mận, xoài, cóc, ổi…, ông Mức đã có một thời gian khá dài để ngọt hoá mảnh đất của mình.

Vườn cây ăn trái ông Trần Văn Mức, ấp Tân Nghĩa, xã Rạch Chèo.

Trước chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đây là khu vườn trồng dừa, chuối cung cấp cây trái tiêu dùng và bán buôn. Khi chuyển sang nuôi tôm, ông Mức đã dùng máy khoan khu vực này thành một đầm lớn để mở rộng diện tích nuôi tôm. Sau mười mấy năm nuôi tôm, cây cối cằn cỗi, nắng nóng, để tìm lại cảm giác của những ngày làm ruộng ngày xưa, ông Mức quyết định “ngọt hoá” khu vực này để trồng cây ăn trái.

Ông Mức từng bước san lấp khu vực đất vườn quanh nhà và đào các ao trữ nước ngọt xung quanh để trồng cây ăn trái. Ban đầu, do đất còn nhiễm mặn nên cây trồng khó sống. Song, với sự kiên trì và rửa mặn vài năm, ông Mức đã thực hiện thành công việc trồng cây ăn trái trên vùng đất mặn. Hiện xoài, mận, cóc… đã cho thu hoạch được từ 2-3 vụ, mỗi năm cũng từ 500-700 kg.

Chọn giống cây phù hợp

Kinh nghiệm ngọt hoá vùng đất mặn của ông Mức là phải đảm bảo độ thấm mặn ít bằng cách đào ao trữ nước ngọt xung quanh khu vườn.

Còn ông Huỳnh Chí Dũng, ấp Thọ Mai, xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân thì trước hết phải chọn loại cây phù hợp với điều kiện thấm mặn. Trong đó, cây xoài, mận, cóc, tắc, mít… là phù hợp nhất. Yếu tố quan trọng là người trồng phải cân đối khoảng cách trồng giữa các cây hợp lý, tránh tình trạng quá dày đặc, cây kém phát triển nhưng cũng tránh thưa quá, cây không đủ che phủ để giữ ẩm cho đất. Bởi, vào những ngày nắng nóng như thế này, nước bốc hơi nhanh, thiếu nước ngọt làm cho khả năng xâm nhập mặn cao thì cây dễ bị chết.

Ngoài trồng cây ăn trái, phần lớn bà con nông dân huyện Phú Tân cũng kết hợp nuôi các loại cá nước ngọt, ếch, rắn ri tượng, cá bống tượng… cho thu nhập ổn định. Yếu tố quan trọng là cung ứng được lượng rau, quả sạch tại chỗ phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân - một nguyên tắc mà nhiều người tiêu dùng đang quan tâm hàng đầu hiện nay.

Từ những kinh nghiệm thực tiễn này mà mấy năm nay vườn cây ăn trái trên 3.000 m2 của gia đình ông Dũng đều cho thu nhập khá. Mục đích của ông Dũng là trồng để bán, nhưng không sử dụng các loại thuốc kích thích, thuốc trừ sâu nên được nhiều bà con trong vùng chọn mua. Chỉ riêng hơn 20 cây mận, vụ trái từ đầu năm đến giờ, ông Dũng đã bán và có thu nhập hơn 10 triệu đồng.

Đến nay, huyện Phú Tân có gần 300 ha cây ăn trái trên vùng đất mặn cho thu hoạch. Đây là một trong những kết quả nổi bật từ việc thực hiện Nghị quyết số 03 năm 2011 của Huyện uỷ Phú Tân về tận dụng đất trồng cây ăn trái, hoa màu tăng thu nhập.

Trồng cây ăn trái trên vùng đất mặn là việc làm khó khăn, đòi hỏi nhiều bà con nông dân phải có sự kiên trì, ngọt hoá theo từng khuôn hộ gia đình. Trong đó, chủ yếu là xây dựng hệ thống bờ bao, ngăn mặn, giữ ngọt và đào ao, lên liếp cao ráo… trồng cây ăn trái mới có hiệu quả. Hiện tại, nông dân trên địa bàn huyện Phú Tân chủ yếu trồng các loại cây ăn trái phù hợp với điều kiện thấm mặn, đặc biệt là chịu được hạn như: xoài, mận, sa-pô, thanh long và các loại cây có múi… bước đầu nhiều bà con có thu hoạch khá. Một số bà con cũng đã có thu nhập từ loại hình này./.

Bài và ảnh: Hiệp Ðoàn

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
  • Dự kiến siết quy định xét tuyển sớm, các trường đại học than khó
  • Một nữ sinh Việt Nam xuất sắc cùng đội tuyển Australia vô địch INC
  • ĐH Trà Vinh trao học bổng khuyến khích học tập hơn 3,5 tỷ đồng
  • Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
  • Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư 2024
  • Vị quan thanh liêm bậc nhất sử Việt, sánh ngang với Khổng Minh của Trung Hoa?
  • Trường đại học đầu tiên của Việt Nam do ai làm hiệu trưởng?
推荐内容
  • BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
  • Giáo viên TP.HCM hưởng thu nhập tăng thêm mức cao nhất hơn 23 triệu đồng/tháng
  • Nam sinh Việt lọt top thí sinh có điểm thi tiếng Anh cao nhất thế giới
  • Dự kiến siết quy định xét tuyển sớm, các trường đại học than khó
  • Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
  • Đại học Duy Tân thu hồi bằng bác sĩ nha khoa