【kết quả bóng ý】95% các thành phố ở Đông Nam Á vượt ngưỡng ô nhiễm bụi mịn
Ô nhiễm không khí vẫn ở mức nguy hiểm tại nhiều nơi trên thế giới. Dữ liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy,ácthànhphốởĐôngNamÁvượtngưỡngônhiễmbụimịkết quả bóng ý cứ 10 người thì có 9 người phải hít thở bầu không khí có chứa các chất gây ô nhiễm ở mức cao. Chỉ riêng ô nhiễm không khí ngoài trời đã được coi là nguyên nhân đứng thứ tư gây ra những ca chết yểu trên toàn thế giới, và những thiệt hại này ước tính sẽ là gánh nặng cho nền kinh tế toàn cầu với tổng chi phí đáng kinh ngạc 225 tỷ USD hằng năm.
Báo cáo mới chỉ ra, trong số hơn 3.000 thành phố được thống kê, 64% vượt quá mức khuyến cáo phơi nhiễm hàng năm của WHO (10μg / m3) đối với bụi mịn, còn được gọi là bụi PM2,5. Các thành phố được theo dõi ở Trung Đông và châu Phi đều vượt quá mức khuyến cáo này, trong khi 99% các thành phố ở Nam Á, 95% các thành phố ở Đông Nam Á và 89% các thành phố ở Đông Á cũng vượt quá mức này. Do vẫn còn nhiều khu vực thiếu thông tin cập nhật về chất lượng không khí và vì một số lý do không được trình bày trong báo cáo này, nên tổng số thành phố vượt quá ngưỡng bụi PM2.5 của WHO dự kiến sẽ cao hơn nhiều.
Dữ liệu mới cho thấy quy mô thực sự của cuộc khủng hoảng ô nhiễm không khí ở Nam Á: trong số 20 thành phố ô nhiễm nhất thế giới, 18 nằm ở Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh. Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh là một trong những quốc gia ô nhiễm nhất năm 2018. Trong khi đó, Jakarta và Hà Nội là 2 thành phố ô nhiễm nhất Đông Nam Á.
Theo WHO, tiếp xúc với ô nhiễm PM2.5 làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như ung thư phổi, đột quỵ, tim mạch và các bệnh về đường hô hấp, bao gồm các triệu chứng hen suyễn. Trung bình, tuổi thọ toàn cầu giảm 1,8 năm do ô nhiễm không khí - nói cách khác, nếu mọi người đều được sống trong bầu không khí sạch, trung bình chúng ta sẽ sống lâu hơn 1,8 năm.
Ví dụ, đối với trẻ em sống ở Bắc Kinh, Jakarta và Hà Nội, ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ tử vong do nhiễm trùng đường hô hấp lên 40% và hen suyễn lên 20%. Đối với người trưởng thành, nguy cơ ung thư phổi tăng 25 - 30% và nguy cơ đột quỵ tăng gấp đôi.
Trước thực trạng báo động này, Greenpeace kêu gọi các chính phủ mở rộng và cải thiện hệ thống giám sát chất lượng không khí và truy cập dữ liệu chất lượng không khí. Mọi người ở khắp mọi nơi, đảm nhận việc giám sát chất lượng không khí ở nơi mà chính phủ của họ không thực hiện được. Chỉ khi cung cấp kiến thức, mọi người mới hành động để được hít thở trong bầu không khí trong lành hơn.
Bên cạnh đó, cần đặt mục tiêu cùng thời gian và xây dựng các kế hoạch hành động để đưa chất lượng không khí về mức có thể chấp nhận được càng sớm càng tốt.
Đồng thời, khẩn trương giảm phát thải ô nhiễm không khí ở những khu vực có chất lượng không khí kém bằng cách chuyển sang sử dụng nguồn năng lượng sạch và năng lượng tái tạo. Chuyển đổi sang hệ thống giao thông bền vững, tăng cường các tiêu chuẩn phát thải và thực thi chế tài khí thải cho các nhà máy điện, khu chế xuất công nghiệp, phương tiện và các nguồn phát thải chính khác./.
Thảo Miên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Trang phục làm nên đẳng cấp cho giới siêu giàu
- ·Thái Lan thí điểm hoàn thuế trong thành phố cho khách nước ngoài
- ·Bài học từ cuộc hôn nhân tan vỡ
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Trung Quốc tiếp tục bơm thêm 100 tỷ Nhân dân tệ vào thị trường
- ·Chàng trai Mỹ bỏ việc lương cao về Việt Nam theo đuổi cô nhân viên ngân hàng
- ·Phương pháp thặng dư phù hợp định giá những khu đất có tiềm năng phát triển
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Dệt may, da giày kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu tại thị trường Hoa Kỳ
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·Cha dượng lam lũ nuôi 3 con gái riêng của vợ học hành thành tài
- ·Hơn 1/3 các vụ tấn công lừa đảo nhắm vào mảng tài chính
- ·Tranh phong cảnh của danh họa Van Gogh lập kỷ lục thế giới
- ·32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- ·Trắc nghiệm tính cách hàng ngày 8/11/2024: Đi tìm khí chất thực sự bên trong bạn
- ·Chuyện tình cảm động của vợ chồng 20 năm lênh đênh trên mặt nước
- ·Tận dụng tối đa lợi thế thu hút xuất nhập khẩu qua cảng biển Nghi Sơn
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam