会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá quốc gia úc】Tết cổ truyền và truyền thống của gia đình ngày Xuân!

【kết quả bóng đá quốc gia úc】Tết cổ truyền và truyền thống của gia đình ngày Xuân

时间:2025-01-27 13:28:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:674次
Tết cổ truyền và truyền thống của gia đình ngày Xuân
Người Việt luôn coi trọng truyền thống gia đình, xem gia đình là mái ấm.

Người Việt luôn coi trọng truyền thống gia đình, xem gia đình là mái ấm, là chiếc nôi dưỡng dục con người từ thuở ấu thơ đến khi trưởng thành. Ông cha ta đã tạo dựng một nền nếp gia phong như con cháu có hiếu với ông bà, cha mẹ; vợ chồng thủy chung, anh em đoàn kết thuận hòa, kính trên nhường dưới, nghĩa tình, yêu thương... Ðó là tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Ngày nay, trong cuộc sống hiện đại, gia đình Việt có những thay đổi nhưng nền nếp gia phong vẫn là cơ sở để gia đình Việt Nam phát triển, vì nó đã được truyền lại từ đời này sang đời khác và luôn luôn đi cùng với thời gian.

Tết Nguyên đán là dịp lễ quan trọng trong văn hóa người Việt. Dù ở thời điểm nào, giá trị văn hóa Tết vẫn luôn được bảo tồn và phát huy qua các phong tục truyền thống: thăm mộ tổ tiên, gói bánh chưng, dọn dẹp nhà cửa đón Tết; cúng Giao thừa… Ngày Tết Nguyên đán là lễ hội của dân tộc và cũng là ngày hội của gia đình. Ý nghĩa đoàn tụ được thể hiện ngay từ đêm cúng Giao thừa đến lễ cúng gia tiên ngày mùng một Tết, con cháu cùng xum họp…

Ngày Tết là ngày của sự đoàn tụ, là ngày để mọi người trở về với gia đình của mình. Việc đón Tết cổ truyền đã trở thành ngày hội đặc biệt trong gia đình, dòng họ. Từ rất xa xưa, người Việt đã biết thờ cúng ông bà, tổ tiên của mình. Dù có nghèo khó đến mấy, mọi gia đình đều cố gắng sắm sửa một vài mâm cổ để cúng ông bà, tổ tiên, mời ông bà tổ tiên cùng về đón Tết với con cháu. Việc làm này đã tác động sâu sắc vào tâm thức của những người con đất Việt, nhắc nhở mọi người nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ, làm cho lòng hiếu thảo trong mỗi người con được tiếp thêm sức mạnh, được nuôi lớn không ngừng. Công việc chuẩn bị cho ngày Tết còn thể hiện qua hình ảnh quây quần bên nồi nấu bánh chưng; hình ảnh những chợ hoa, chợ Tết tấp nập người mua sắm; trẻ em có quần áo mới; những ông đồ bày mực sẵn cho việc xin chữ; gia đình đoàn tụ, sum họp bên nhau những ngày Tết...

Với người Việt, xưa nay, bữa cơm chính là khoảnh khắc sum họp, là nơi thể hiện sự tôn trọng, yêu thương, chăm sóc của mỗi thành viên trong gia đình. Con trẻ thể hiện sự kính trọng với ông bà, cha mẹ qua từng cử chỉ ăn uống. Bữa cơm xum họp ngày Tết càng trở nên đặc biệt bởi nó không chỉ đơn giản là cung cấp những món ăn có chất lượng cuộc sống mà còn giáo dục lối sống lành mạnh cho con cái. Bữa cơm ngày Tết được xem như là linh hồn của sự đoàn kết, yêu thương nuôi dưỡng tâm hồn con người, tạo nên tình cảm thắm thiết giữa các thế hệ trong gia đình. Đó cũng là lúc hai từ "sum họp” trọn vẹn ý nghĩa nhất. Bữa cơm gia đình ngày Tết trở thành kỷ niệm mà mỗi người luôn mang theo, trở thành hành trang trong lao động, học tập.

Năm mới thêm tuổi mới, cũng là dịp để con cháu tổ chức lễ mừng thọ ông bà cha mẹ, tùy theo phong tục địa phương, có thể bắt đầu từ tuổi 60. Đây là một mỹ tục của dân tộc ta, thể hiện sự quan tâm, kính trọng của con cháu, của cộng đồng đối với người cao tuổi. Khi người già có mặt trong nhà với con cháu đó là niềm hạnh phúc lớn, là một kho kinh nghiệm sống để lưu lại cho con cháu. Lòng hiếu thảo không căn cứ vào mâm cao, cỗ đầy hay giá trị vật chất mà đặt lên trên hết là tình cảm gia đình, giáo dục con cháu bổn phận ăn ở có trước, có sau, thể hiện đạo lý "uống nước nhớ nguồn", hiếu lễ với ông bà, cha mẹ, nhân lên nét đẹp văn hóa "kính già, trọng lão" trong cộng đồng.

Một tập tục luôn được coi là nét đẹp truyền thống trong ứng xử của người Việt vào dịp Tết Nguyên đán đó là “Mùng Một tết cha, mùng Hai tết mẹ, mùng Ba tết thầy”. Đây là biểu hiện lòng kính trọng, biết ơn với cha mẹ đã có công sinh thành, với thầy giáo có công dưỡng dục. Biểu hiện ấy không chỉ là nét đẹp văn hóa dạy con người lòng biết ơn, sống có trước có sau mà còn thể hiện một xã hội có nền nếp, tôn ti trên dưới.

Sự sum vầy của gia đình Việt mỗi dịp tết cổ truyền không chỉ là câu chuyện của một gia đình và không chỉ mang nặng giá trị tình cảm. Đó còn là giá trị giáo dục đạo đức, văn hóa và cũng chính là vấn đề sống còn, bền vững của một quốc gia dân tộc. Giữ gìn nét đẹp truyền thống gia đình chính là góp phần phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong cuộc sống đương đại, làm cho mọi người càng thêm yêu quê hương, đất nước, càng gắn bó mật thiết với gia đình, với cộng đồng và sống có trách nhiệm hơn với quá khứ, với hiện tại và tương lai./.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
  • Hạ Tyson Fury, Oleksandr Usyk thống nhất các đai vô địch hạng nặng thế giới
  • Động lực nào khiến Thủ tướng Israel nối lại hòa đàm với Palestine?
  • Kiện đòi quyền sử dụng đất
  • Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
  • Bạn đọc giúp đỡ bé trai mắc 2 bệnh hiểm nghèo ở Nghệ An
  • Trao hơn 132 triệu đồng đến em Nguyễn Thị Như Ý bị tai biến mạch máu não
  • Man City lần thứ 4 liên tiếp vô địch Premier League
推荐内容
  • Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
  • Hạ viện Mỹ duyệt luật trả lương 800.000 công chức
  • Việt Nam xuất quân tham dự Đại hội Thể thao học sinh Đông Nam Á
  • Động lực nào khiến Thủ tướng Israel nối lại hòa đàm với Palestine?
  • Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
  • Bạn đọc VietNamNet tiếp sức hơn 50 triệu đồng cho 2 bệnh nhân khó khăn