【bảng xếp hạng mexico liga de expansion】RCEP tạo động lực thúc đẩy FDI trong khu vực
Những lợi thế của Việt Nam từ RCEP Ký kết RCEP: Một bước tiến lớn của thế giới tạo động lực mới cho phục hồi kinh tế hậu Covid-19 Ký kết thành công RCEP: Điểm nhấn của Việt Nam trong Năm Chủ tịch ASEAN 2020 |
Trong khi các điều khoản đầu tư trong hiệp định "chủ yếu củng cố khả năng tiếp cận thị trường hiện có như trong vô số hiệp định song phương",ạođộnglựcthúcđẩyFDItrongkhuvựbảng xếp hạng mexico liga de expansion các điều khoản liên quan đến tiếp cận thị trường và các nguyên tắc trong thương mại, dịch vụ và thương mại điện tử "rất phù hợp với chuỗi giá trị khu vực và đầu tư tìm kiếm thị trường”.
Các quốc gia tham gia ký kết hiệp định bao gồm 10 quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand. 15 nước tham gia RCEP chiếm khoảng 30% dân số toàn cầu, tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu và 28% thương mại toàn cầu, do đó hình thành khối thương mại tự do lớn nhất thế giới. RCEP thực sự là một điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quan trọng, chiếm 16% tổng nguồn vốn FDI toàn cầu và hơn 24% dòng chảy vốn đầu tư. Trong khi FDI toàn cầu bị đình trệ trong thập kỷ qua, nhóm RCEP đã cho thấy sự đi lên ổn định xu hướng tính đến năm ngoái. Tuy nhiên, so với các nhóm kinh tế lớn khác như Liên minh Châu Âu, Hiệp định thương mại Mỹ-Mexico-Canada và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, mức đầu tư nội khối hiện nay trong RCEP vẫn còn khiêm tốn. Do đó, hiệp định được ký kết có thể tạo thêm động lực để tăng cường dòng chảy nội khối.
Báo cáo của cơ quan thương mại Liên hợp quốc cho biết, cơ hội chính sẽ nằm ở sự đa dạng trong RCEP, "có thể nâng cao triển vọng đầu tư thông qua các lợi thế địa điểm bổ sung và tiềm năng phát triển bắt kịp”. RCEP có thể là cơ hội tăng trưởng cho một số nền kinh tế nhỏ hơn trong nhóm hiện có vai trò ngoại vi trong chuỗi giá trị toàn cầu. UNCTAD cũng cảnh báo rằng Hiệp định RCEP được đưa ra vào thời điểm có "biến động lớn" do COVID-19 gây ra. Người ta ước tính rằng đại dịch sẽ dẫn đến giảm vốn FDI trong khu vực khoảng 15%. Tuy nhiên, điều này vẫn là dự báo thuận lợi với sự sụt giảm 30 - 40% của FDI toàn cầu. UNCTAD cho rằng các ưu tiên chính sách đầu tư cho quan hệ đối tác nên bao gồm thúc đẩy đầu tư vào cơ sở hạ tầng, năng lượng sạch và chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ FDI tìm kiếm khả năng phục hồi, cũng như thúc đẩy đầu tư cho phát triển ở các nước thành viên kém phát triển nhất.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Để chấm dứt bất cập trong cấp thẻ BHYT
- ·Thay đổi tích cực trong giải quyết TTHC
- ·Lật thuyền đi cào ngao, làm 6 người tử vong
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Gần 20 tỷ đồng xây dựng vùng lúa chất lượng cao tại Tây Ninh
- ·TP. Cà Mau: mới mưa một trận đã ngập
- ·Thi hành kịp thời Luật BHYT sửa đổi
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Hãy là điểm tựa của con
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Chiến dịch cấp căn cước công dân vào cao điểm
- ·Xã nông thôn mới chú trọng tiêu chí môi trường
- ·Sân chơi nghệ thuật quần chúng ở Hội NCT xã Đồng Tiến
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trên tất cả các lĩnh vực
- ·Phục vụ dân thì không kể ngày nghỉ
- ·Nét đẹp Rằm tháng Giêng
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Cách ăn uống ngày Tết để giữ sức khỏe