【trực tiếp đá hôm nay】Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc
Phiên thẩm tra của Ủy ban Kinh tế- Ảnh Nghĩa Đức. |
Chiều muộn 4/11,ủtrươngđầutưdựánđườngsắttốcđộcaoBắtrực tiếp đá hôm nay sau khi hết giờ họp Quốc hội, Uỷ ban Kinh tế đã họp phiên toàn thể lần thứ 20, thẩm tra chủ trương đầu tưDự ánđầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Trình bày tờ trình dự án, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy cho biết, để sớm hoàn thành tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, Chính phủ kiến nghị Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Cụ thể, điểm đầu tuyến tại Thành phố Hà Nội (ga Ngọc Hồi), điểm cuối tại TP.HCM (ga Thủ Thiêm). Tổng chiều dài tuyến khoảng 1.541 km.
Dự án đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố gồm: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nằng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh.
Quy mô đầu tư: Xây dựng mới tuyến đường sắt đôi, khổ 1.435 mm, tốc độ thiết kế 350 km/h, tải trọng 22,5 tấn/trục; xây dựng 23 ga khách, 5 ga hàng; đường sắt tốc độ cao vận chuyển hành khách, đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh, có thể vận tải hàng hóa khi cần thiết. Trong quá trình vận hành khai thác, trên cơ sở đề xuất của các địa phương, Thủ tướng Chính phủ sẽ quyết định đầu tư bổ sung một số vị trí nhà ga tại các khu đô thị có nhu cầu vận tải lớn.
Sơ bộ nhu cầu sử dụng đất: khoảng 10.827 ha. Hình thức đầu tư là đầu tư công. Sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 1.713.548 tỷ đồng (tương đương 67,34 tỷ USD).
Nguồn vốn từ ngân sách trung ương bố trí theo các kỳ trung hạn, vốn góp của các địa phương, vốn huy động có chi phí thấp và ít ràng buộc,... Trong quá trình xây dựng và vận hành, sẽ kêu gọi doanh nghiệptham gia đầu tư các khu dịch vụ, thương mại tại các ga; đầu tư thêm phương tiện để khai thác khi có nhu cầu.
Tiến độ thực hiện: Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trong năm 2025-2026; khởi công cuối năm 2027; phấn đấu cơ bản hoàn thành toàn tuyến trong năm 2035.
Chính phủ cũng đề xuất Dự án được áp dụng một số cơ chế, chính sách và giải pháp đặc thù áp dụng để triển khai.
Gợi ý thảo luận, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Nguyễn Minh Sơn nói, kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới cho thấy, các dự án đường sắt mang lại hiệu quả chung cho nền kinh tế, tuy nhiên hầu hết các tuyến đường sắt cao tốc vận hành ở dải tốc độ 320 - 350/km đều thua lỗ vận hành.
Theo Báo cáo giá vé bình quân năm 2037 của dự án là 1.421 VNĐ/km, lộ trình tăng vé 3%/năm (5 năm tăng 1 lần), trong 4 năm đầu khai thác, doanh thu chỉ bù đắp được chi phí vận hành, bảo trì phương tiện, nhà nước cần hỗ trợ một phần chi phí bảo trì kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn sự nghiệp kinh tế bố trí cho hệ thống đường sắt như bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia hiện nay; số năm hoàn vốn khoảng 33,61 năm.
Phương án tài chínhcủa dự án đã phù hợp chưa? So sánh với các tuyến tương tự và kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới như thế nào, các giải pháp để bảo đảm hiệu quả cho dự án, ông Sơn nêu vấn đề.
Dù còn băn khoăn từ tên gọi, hướng tuyến cho đến tổng mức đầu tư, các ý kiến tại phiên họp đều tán thành sự cần thiết đầu tư dự án.
Đại biểu Nguyễn Văn Thân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế cho rằng dứt khoát không tính chuyện có lãi ở đây. Ông Thân đề nghị nên phát huy vai trò của doanh nghiệp tư nhân, vì nhiều doanh nghiệp tư nhân có thể tham gia dự án này. Doanh nghiệp tư nhân làm sẽ rẻ hơn doanh nghiệp nhà ước và FDI nên Chính phủ phải giao ngay từ bây giờ, để doanh nghiệp chuẩn bị nguồn lực, đào tạo cán bộ, ông Thân nêu ý kiến.
Về nguồn vốn, cho rằng tiền trong dân còn nhiều, ông Thân nói nếu Chính phủ phát hành trái phiếu thì dân sẵn sàng bỏ tiền ra, nguồn lực về tiền trong dân là yên tâm. Nguồn thứ hai là ngân hàngtài trợ, nếu Chính phủ bảo lãnh thì ngân hàng cho vay ngay, ông Thân nhận định.
Cũng về khả năng cân đối vốn, đại biểu Trần Văn Khải, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội nêu rõ, dự án đầu tư chủ yếu từ ngân sách, mà ngân sách đang phải cân đối cho nhiều dự án quan trọng quốc gia khác. Phải có phương án dự phòng để quyết làm là làm đến nơi đến chốn, ông Khải đề nghị.
Phát biểu kết luận, Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nêu rõ, các ý kiến tại phiên họp đều thống nhất về sự cần thiết đầu tư, tốc độ và quy mô.
Dự án cần nguồn vốn rất khổng lồ, đề nghị làm rõ khả năng đáp ứng nguồn vốn và an toàn nợ công, ông Thanh nêu rõ.
Theo dự kiến, chiều tối 6/11, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trước khi trình Quốc hội.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Xu hướng cách mạng công nghệ và thực phẩm năm 2022
- ·Chương trình “TLC
- ·Tác dụng phụ của thuốc Caldesene bôi ngoài da cho trẻ
- ·Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- ·Bãi Trường ‘chuyển động’ hút mạnh vốn đầu tư tại đảo ngọc
- ·VinFast tích hợp trợ lý giọng nói Alexa vào xe điện
- ·Tác dụng phụ của thuốc Caldesene bôi ngoài da cho trẻ
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Đại nhạc hội Take me to the Sun với dàn nghệ sỹ đình đám khuấy động Đà Nẵng tối 9/7
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Honor Band 5i giá chỉ hơn 500.000đ có gì đặc biệt?
- ·Subaru XV 2022 vừa ra mắt phiên bản đặc biệt giá hơn 500 triệu đồng có gì hấp dẫn?
- ·Đã hoàn thiện pháp lý, khách hàng an tâm sở hữu dự án C
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Khám phá mẫu xe điện chạy 180km, trang bị hiện đại, giá chỉ hơn 300 triệu đồng
- ·SUNHOUSE ra mắt 2 mẫu nồi cơm điện dành riêng cho người Việt
- ·Ngày Quốc tế Yoga lần thứ 8 tại Việt Nam được tổ chức trên đỉnh Fansipan
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Suzuki Celerio 2022 ra mắt, chỉ 'uống' 3,53 lít xăng trên 100 km